Điền các địa chỉ MAC của các máy được cấp phát và hoàn thành quá trình cài đặt AP
CHƯƠNG VI : TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG PHÁTTRIỂN. TRIỂN.
6.1 Kết luận
Đối với các nhà khai thác mạng, các ứng dụng với tính đa dạng về dịch vụ và chất lượng cao đang là xu hướng trong quá trình phát triển của họ, điều đó phần nào tạo ra các yếu tố thuận lợi cho thương mại hóa WLAN. Hơn nữa, các nhà khai thác trong nước hiện nay đang lên kế hoạch để cung cấp các dịch vụ truyền số liệu không dây từng bước, WLAN với ưu điểm tốc độ rất phù hợp cho những ứng dụng đó.
WLAN có thể cung cấp các dịch vụ gói vô tuyến băng thông rộng và nó được sử dụng chủ yếu cho các kết nối ở môi trường trong nhà (indoor) hay cho điểm nóng (hotspot). Sự tiến hóa của WLAN có thể sẽ hướng tới các giải pháp cho VoIP. còn sự cạnh tranh về các dịch vụ gói giữa WLAN và 3G trong môi trường indoor.
Cả WLAN và WiMAX đều rất phù hợp trong việc cung cấp các dịch vụ gói vô tuyến tốc độ cao. Tuy nhiên, vùng phủ của chúng là khác nhau. Điều này cho phép sự phối hợp giữa hai công nghệ vô tuyến này. WLAN được dùng ở cung đoạn cuối của phần mạng truy nhập và WiMAX được dùng cho những cung đoạn truy nhập xa hơn.
6.2 Hướng phát triển
Các công nghệ WLAN đang tiếp tục được nghiên cứu và phát triển nhằm an toàn hơn, băng thông lớn hơn và các giao thức thời gian thực hỗ trợ tính thời gian thực tớt hơn. 802.11n đã được hình thành bởi IEEE, nó hướng tới một chuẩn hoàn toàn mới và có thể hỗ trợ cung cấp tốc độ truyền dữ liệu lên tới 200 Mbps cho WLAN mà khơng gặp vấn đề tương thích nào với các cơng nghệ hiện tại.
Phát hành bảo mật 802.11x cho WLAN đã được thơng qua, nhưng tính an toàn của nó vẫn còn là một dấu hỏi lớn. Vì vẫn tồn tại nhược điểm đó mà đã làm
cản trở sự phát triển các ứng dụng của WLAN. Hiện nay, IEEE đã đưa ra chuẩn 802.11i để cải tiến các vấn đề về an ninh, bảo mật cho 802.11x, nhưng nó vẫn cần thời gian để có thể trở nên hoàn thiện trước khi được ứng dụng cho các sản phẩm thương mại.
Hiện tại, các nhà khai thác về các mạng không dây đang chỉ chú tâm nhiều vào các mạng di động như nâng cấp GSM, hay phát triển 3G và vì thế tương lai cho WLAN đang không thực sự rõ ràng. Ngoài ra, WLAN đang đối mặt với sự ra đời của WiMAX có cùng đặc điểm về truy nhập vô tuyến tốc độ cao, nhưng hỗ trợ tính di động đầu ći và có bán kính vùng phủ sóng là rộng hơn. Vì thế Wlan cần hoàn thiện những khuyết điểm của mình để có được chỗ đứng lớn hơn trong thị trường hiện nay
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Frank Ohrtman and Konrad Roeder, Wi-Fi Handbook Building 802.11b
Wireless Networks- Wi-Fi Security, McGraw- Hill, 2003
[2]. Jffrey Wheat, Randy Hiser, Alicia Neely, Andy McCullough, Designing a Wireless Network, SynGress
[3]. Lawrence Harte, Introduction to 802.11 Wireless LAN (WLAN), ALTHOS, 2004
[4]. Matthew Gast, 802.11 Wireless Networks Definitive Guide, O’Reilly, April 2002
[5]. Michel Daoud Yacoub, Wireless Technology Protocols Standards and
Techniques, CRC Press, 2002
[6]. Mohammad Ilyas,The Handbook of Ad hoc Wireless Networks, CRC Press, 2003
[7]. Nathan J. Muller, Wireless A to Z, McGraw-Hill, 2003
[8]. Ramjee Prasad and Luis Muñoz, WLANs And WPANs Towards 4G Wireless, Artech House, 2003
[9]. Russell Dean Vines, Wireless Security Essentials, Wiley, 2002
[10]. http://vi.wikipedia.org/wiki/Trang_chính , truy cập ći này 25/05/2010 [11]. http://www.wirelessvn.com/ , truy cập cuối vào ngày 03/06/2010
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT ANH A
AP Access Point Điểm truy cập
ACK Acknowledgment Xác nhận
AES Advanced Encryption Standard Tiêu chẩn mã hóa tiên tiến
B
BS Base station Trạm cơ sở
BSS Basic Service Sets Mô hình mạng cơ sở
C
CSMA/CA Carrier Sense Multiple Access with Collision Avoidance
Đa truy cập nhận biết sóng mang tránh xung đột
CSMA/CD Carrier Sense Multiple Access with Collision Detect
Đa truy cập nhận biết sóng mang dò tìm xung đột
CCK Complementary code keying Khoá mã bổ sung
CF Contention free Không bị tranh chấp
D
DSL Digital Subcriber Line Kênh thuê bao số
DSSS Direct Sequence Spread Spectrum Trải phổ chuỗi trực tiếp DCF Distributed coordination function Chức năng điều phối phân bố DFS Dynamic Frequence Selection Chọn tần số tự động
E
EIRP
Equivalent isotropically radiated
power Bức xạ đẳng hướng đồng đều
ETSI European Telecommunications Standards Institute
Viện Tiêu chuẩn Viễn thông châu Âu
F
ESS Extended Service Set Mô hình mạng mở rộng
FCC Federal Communications Commission
Uỷ ban truyền thông liên bang Mỹ
FHSS Frequency Hopping Spread Spectrum Trải phổ nhảy tần
I
IBSs Independent Basic Service sets Mô hình mạng độc lập IEEE Institute of Electrical and Electronics
Engineers Viện các kỹ sư điện và điện tử
IP Internet Protocol Giao thức liên mạng
L
LOS Line of Sight Tầm nhìn thẳng
MAC Medium Access Control
Điều khiển truy cập môi trường
MIMO Multi input multi output
Nhiều anten phát - nhiều an tean thu
NLOS Non-Line of Sight Không theo tầm nhìn thẳng
O
OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplexing
Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao
OFDM Orthogonal frequency division
multiplexing Trải phổ trực giao
P
PCI Peripheral Component Interconnect Chuẩn truyền dữ liệu
PAN Personal area network Mạng cá nhân
PCMCIA Personal Computer Memory Card
International Association Card máy tính cá nhân PDA Personal Digital Assistant Thiết bị số hỗ trợ cá nhân PCF Point coordination function Chức năng phối hợp điểm
PS Power save (mode) Chế độ tiết kiệm công suất
F
FHY Physical Lớp vật lý
Q
QPSK Quadature Phase Shift Keying Điều chế pha trực giao
QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ
R
RF Radio Frequency Tần số Radio
S
SSID Service set identifier Bộ nhận dạng dịch vụ
SS SubStation Trạm phụ
T
TV Television Máy thu hình
U
UWB Ultra Wide Band Siêu băng rộng
UPnP Universal Plug and Play Gắn nóng , tháo nóng
USB Universal Serial Bus Đường truyền nối tiếp đa dụng
W
WEP Wired Equivalent Privacy
WLAN Wireless Local Area Network Mạng cục bộ không dây WPAN Wireless Personal Area Network Mạng không dây cá nhân
WWAN Wireless Wide Area Network Mạng không dây diện rộng Wimax Worldwide Interoperability for
Microwave Access
Khả năng tương tác toàn cầu với truy nhập vi ba