Đặc điểm Phật giỏo Việt Nam thời kỳ Lý-Trần

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Ảnh hưởng của văn hóa Phật giáo đối với văn hóa Việt Nam (thời Lý Trần) (Trang 30 - 39)

1.2. Vài nột về Phật giỏo Việt Nam thời kỳ Lý-Trần

1.2.1. Đặc điểm Phật giỏo Việt Nam thời kỳ Lý-Trần

Tụn giỏo núi chung và Phật giỏo núi riờng là một tiểu của thượng tầng kiến trỳc. Hơn nữa, Phật giỏo thời Lý - Trần là Phật giỏo phỏt triển mạnh mẽ trong xó hội, nú như Quốc giỏo của triều đại. Bởi vậy nú giữ vị trớ quan trọng trong văn húa tư tưởng đại Việt thế kỷ XI - XIV.

Phật giỏo Ấn Độ từ Tiểu thừa phỏt triển thành Đại thừa lấy “Đại Phẩm Ban Nhược Kinh”, “Trung Luận” làm kinh điểm Vụ Tụng chủ yếu và lấy “Giải Thõm Mật Kinh”, “Thiền Sư Địa Luận” làm kinh điển Hữu Tụng chủ

yếu, từ đú đạt đến đỉnh cao của sự phỏt triển tư tưởng. Cũn Phật giỏo Trung Quốc thỡ trải qua sự truyền dịch và giới thiệu của đại sư dịch kinh nổi tiếng Cưu La Ma Thậm và Đường Huyền Trang, trực tiếp kế thừa Đại Thừa Vụ Tụng và Đại Thừa Hữu Tụng của Ấn Độ mà hỡnh thành Tam Luận Tụng và Từ Ân Tụng của Trung Quốc. Phật giỏo điển hỡnh của Trung Quốc là Thiền Tụng. Cả hai dũng truyền thừa Phật giỏo từ Ấn Độ và từ Trung Quốc vào Việt Nam, đó nhanh chúng cú sự hũa quện, thớch ứng với văn húa Việt Nam. Phật giỏo với tư cỏch là một hỡnh thỏi ý thức xó hội nờn nú đó chịu sự chi phối của xó hội và chịu sự tỏc động trực tiếp của chế độ chớnh trị đại Việt bấy giờ. Bởi vậy, Phật giỏo Việt Nam thời Lý – Trần cú những đặc điểm cơ bản như sau:

Phật giỏo thời kỳ Lý - Trần là sự phỏt triển toàn thịnh, chiếm địa vị chủ đạo trong hệ tư tưởng Tam giỏo. Phật giỏo được phỏt triển lấn ỏt Nho giỏo, Đạo giỏo từ cung đỡnh đến nhõn gian. Phật giỏo trở thành Quốc giỏo và nền đức trị. Phật giỏo thời Lý - Trần khụng chỉ là nhu cầu tớn ngưỡng mà đó trở thành giỏ trị tinh thần chủ đạo của một quốc gia, một dõn tộc. Khi trở thành như một quốc giỏo thỡ Phật giỏo trước hết tỏc động vào bộ mỏy cụng quyền. Cỏc vua Lý - Trần khụng những là người mộ đạo mà cũn là những người sỏng tạo ra những giỏ trị tư tưởng của Phật giỏo nờn trong việc cầm quyền luụn mang đậm dấu ấn của những tư tưởng đú.

Từ thời Lý, cỏc vua đó thấm nhuần lời chỉ bảo của Thiền sư Phỏp Thuận: "Vụ vi ngự cung điện, Muụn xứ hết đao binh" nờn chớnh bản thõn cỏc vua đó tự trau dồi những giỏ trị đạo đức như: vị tha, từ, bi, hỉ, xả, triết lý sống nhập thế…đồng thời phổ biến những tư tưởng và cỏch sống tốt đẹp rộng khắp trong dõn chỳng. Thời hưng thịnh của nhà Lý và nhà Trần đều cú "trớ tuệ và đạo đức ngự cung điện", đú cũng là thời kỳ vương triều cai quản đất nước bằng "đức trị" nhiều hơn "phỏp trị". Khi mới lờn ngụi, Lý

Cụng Uẩn ra lệnh hủy bỏ hết mọi hỡnh cụ trong ngục và cho xõy dựng nhiều chựa mới trong nước. Lý Thỏnh Tụng là người nổi tiếng nhõn từ, một hụm thiết triều, ụng chỉ vào cụng chỳa Động Thiờn mà bảo cỏc quan rằng: "Ta yờu con ta, cũng như lũng ta làm cha mẹ dõn, nhõn dõn khụng biết mà mắc vào hỡnh phỏp, ta lấy làm thương. Từ nay về sau, khụng cứ gỡ tội nặng hay nhẹ, đều nhất luật khoan giảm"[20;296]. Đến thời Trần thỡ cú những quan điểm nổi tiếng của Trần Hưng Đạo như "Phụ Tử chi binh", "Khoan thư sức dõn làm kế sõu gốc, bền rễ…", "Lấy dõn làm gốc"…Những thời kỳ đức trị thịnh hành cũng là thời kỳ mà đất nước thịnh vượng đạt nhiều thành tựu về kinh tế, xó hộ, văn húa giỏo dục và cú sức mạnh chiến thắng kẻ thự xõm lược, giữ vững độc lập dõn tộc.

Phật giỏo Việt Nam thời Lý - Trần với tinh thần tựy tục, tựy duyờn, hũa quang đồng trần, cư trần lạc đạo, nhập thế hành đạo nờn đó sản sinh ra những Thiền sư luụn luụn hướng về cuộc sống, hũa nhập với cuộc đời. Điều này cũn cắt nghĩa tại sao ở nước ta thời nào cũng cú những vị Thiền sư tận tụy hy sinh cho đất nước, cho dõn tộc và nhiều ngụi chựa lại thờ cỏc vị anh hựng cứu nước, anh hựng văn húa. Phật giỏo Thiền tụng Việt Nam được thành lập cú tổ chức hệ thống trước hết phải kể đến dũng thiền Nam Phương (Tỳ Ni Đa Lưu Chi) ở chựa Phỏp Võn và sau đú là dũng Quỏn Bớch (Vụ Ngụn Thụng) ở chựa Kiến Sơ. Hai dũng Thiền này đó phỏt triển đến đỉnh cao ở thời Lý - Trần với những tờn tuổi của cỏc vị Thiền sư cú cụng lao to lớn đối với dõn tộc trong buổi phục hưng như: Phỏp Thuận, Vạn Hạnh, Minh Khụng, Khanh Hỷ, Diệu Nhõn ….. dũng Nam Phương; Khuụng Việt, Viờn Chiếu, Thụng Biện (tức Trớ Khụng), Món Giỏc, Ngộ Ấn ……dũng Quỏn Bớch. Dũng Thiền Trỳc Lõm là một bước nhảy vọt của tư tưởng Phật giỏo Việt Nam, đó cú nhiều đúng gúp lớn cho văn húa dõn tộc, là một dũng Thiền độc đỏo mang đậm bản sắc dõn tộc với hệ thống tổ chức và kinh điển như một tụn giỏo riờng biệt. Bờn cạnh đú thỡ dũng Nam

Phương và Quỏn Bớch cũng đều cú những vị Thiền sư đúng vai trũ tớch cực, nhập thế, cú nhiều đúng gúp lớn cho dõn tộc trong buổi đầu phục hưng. Nhiều vị sư đó mở trường dạy học đào luyện nhõn tài cho đất nước, cú vị đó đại diện triều đỡnh tiếp sứ thần nhà Tống như Khuụng Việt, Phỏp Thuận, cú vị đó hiến kế giỳp vua đuổi Tống, bỡnh Chiờm như Vạn Hạnh và cũn rất nhiều việc làm tớch cực khỏc nữa của cỏc vị mà sử sỏch xưa đó chộp lại. Thật khú cú thể tỡm hiểu tư tưởng triết lý của hai dũng Thiền trờn một cỏch cú hệ thống, bởi cỏc vị hầu như trước tỏc rất ớt, hoặc cú trước tỏc nhưng do chiến tranh, thiờn tai nờn đó thất truyền. Hơn nữa, Thiền đạo vốn chủ trương "bắt lập văn tự", xem văn tự chỉ là phương tiện để đạt đến cứu cỏnh. Chỳ ý "khụng lập văn tự" chứ khụng phải phải "khụng dựng văn tự". Thiền vốn theo phương phỏp Tõm truyền. Qua một số bài văn, bài kệ, ta cú thể núi rằng, cũng như Thiền tụng truyền thống, chỳ trọng Thiền định, nhờ Thiền định mới cú thể tiếp cận được chõn lý, mới giải thoỏt, cựng với phỏp mụn Đốn ngộ và chủ trương " trực chỉ nhõn tõm, kiến tớnh thành Phật, giỏo ngoại biệt truyền". Nhà Phật đó cho rằng tất cả hiện thực của thế giới khỏch quan là tạm bợ, hư ảo, khụng cú thật như nú vốn cú. Khi bàn về bản thõn, nguồn gốc sinh tử, nguồn gốc vạn sự vạn vật, cỏc vị lý giải theo quan điểm nhất nguyờn, với quan niệm "tõm phỏp nhất thư", "vạn vật nhất thế" như Giỏc Tớnh Hải Chiếu Thiền sư viết trong bài bia chựa Linh Xứng nỳi Ngưỡng Sơn (Thanh Húa): "Vạn là sự tan ró của nhất, nhất là nguồn gốc của vạn (….) ụm cỏi nhất để thõu túm cỏi vạn" [71;361]. Đại Xả thỡ cho rằng vạn vật, con người gốc ở tứ đại hợp lại và do ngũ uẩn mà duyờn thành, nhưng thật ra vốn là hư khụng, chẳng thể truy tỡm nguồn gốc: "Tứ xà đồng kiệp bản nguyờn khụng, Ngũ uẩn sơn cao diệc bất tũng" [71;514] (Đất nước giú lửa cựng chung trong hộp [vật chất, thực ra] vốn là hư khụng, Năm yếu tố [sắc, thụ, tưởng, hành, thức làm thành thõn thể và tõm trớ con người] tuy như nỳi cao song cũng chẳng cú nguồn gốc); Trường Nguyờn

thỡ núi nú " Đỡnh độc vạn vật, dữ vật vi xuõn" [71;475] (Sinh ra muụn vật, và trường tồn với muụn vật). Cỏc vị cũng bàn đến lẽ sinh tử và xem đú là chuyện sinh húa của chư phỏp, là lẽ tự nhiờn của tuần hoàn. Nhiều khi, cỏc thiền sư Lý - Trần đó tiếp thu tư tưởng Phật học và kiến giải chõn lý theo chỗ tỏ ngộ của mỡnh. Cú vị đó đề ra thuyết lý với những lý giải mới, theo yờu cầu dõn tộc như thuyết "Tõm phỏp nhất như" của Cứu Chỉ, thuyết "Tam ban" của Ngộ Ấn v.v… Dĩ nhiờn, chỳng ta khụng đũi hỏi nhiều ở cỏc vị phải đảo lộn hoặc phỏ bỏ nguyờn lý Thiền truyền thống, hoặc cải cỏch Thiền học mà vấn đề là xột xem cỏc thiền sư thời ấy đó ỏp dụng Thiền học vào hoàn cảnh hiện tại của đất nước như thế nào? Một điểm đỏng chỳ ý nữa là cỏc vị thiền sư Lý- Trần đó thõu túm những tư tưởng của Thiền đạo bằng một vài cõu ngắn gọn đầy hỡnh ảnh thi ca diễm lệ. Đõy là một hỡnh thức mềm dẻo, núi búng giú, dựng hỡnh thức ngụ ngụn hoặc thớ dụ để dẫn dắt người học đạo dễ tiếp thu chõn lý. Cỏc bài kệ đú đó được thi vị húa, nhiều khi nếu tỏch riờng ra, người ta sẽ nhầm là thơ chứ khụng phải kệ. Rất nhiều bài kệ mà sỏch "Thiền uyển tập anh ngữ lục" đó chộp lại cú giỏ trị văn học, giàu hỡnh ảnh, đầy chất thơ, hơn là tớnh triết lý khụ khan, đỳng như Kiều Thu Hoạch đó khẳng định: "Thiền sư Lý - Trần tỏ ra rất sở trường trong việc hỡnh tượng húa giỏo lý Phật giỏo "[29;64]. Đõy cũng là một trong những nột đặc thự của Phật giỏo Thiền tụng thời Lý - Trần.

Khỏc với Thiền tụng Ấn Độ và Trung Quốc, Thiền Việt Nam đó kết hợp với tớn ngưỡng bản địa, với yếu tố thần thuật của Đạo giỏo phỏp thuật nờn mới cú cõu chuyện những thiền sư tiờn đoỏn việc xó tắc như Vạn Hạnh, dựng phỏp thuật để chữa bệnh trừ tà, để giỏng long phục hổ, hay bay trờn khụng, đi dưới nước như Nguyễn Minh Khụng; để trả thự cho cha, hay để đầu thai như Từ Đạo Hạnh v.v… Phật giỏo thời Lý- Trần đó kết hợp với Mật tụng được truyền vào nước ta sớm nhất là vào khoảng nửa cuối thế kỷ X mà chứng cớ là cỏc cột kinh Đà La Ni tỡm thấy ở Hoa Lư (Ninh Bỡnh)

[42;39-50]. Mật tụng thường pha trộn với tớn ngưỡng cổ truyền Việt Nam; đồng húa những phương thuật của Đạo giỏo phỏp thuật, rồi ảnh hưởng trong quần chỳng bằng phộp chữa bệnh trừ tà. Phật giỏo Thiền tụng thời Lý - Trần cũn kết hợp với Tịnh Độ tụng. Qua tớn ngưỡng của nhõn dõn bấy giờ, Tịnh Độ tụng đi vào quần chỳng bằng con đường thuyết giỏo từ bi, cứu khổ, cứu nạn, bằng cỏch dựng lờn một cừi Tịnh Độ, Tõy phương cực lạc mà nơi đú cú Phật A Di Đà sẵn sàng tiếp đún những người khi sống trờn trần thế đó hành thiện tu phỳc, niệm phật, trai giới, cầu vóng sinh. Tịnh Độ tụng cũn dựng lờn hỡnh ảnh vị Bồ tỏt đắc đạo nhưng vỡ thương xút chỳng sinh khổ nóo nờn ở lại trần thế cứu vớt họ. Hỡnh tượng vị Bồ tỏt này chỳng ta thường gặp trong văn học dõn gian: Phật và Quan Thế Âm, tiờu biểu cho sức mạnh kỳ diệu và tỡnh thương bao la. Khụng phải ngẫu nhiờn mà Thiền phỏi Thảo Đường đời Lý đó xõy dựng chựa Một Cột (bờn cạnh chựa Diờu Hựu) với mỏi chựa cong vỳt, chạm hoa sen nghỡn cỏnh, trong đú lại thờ đức Quan Thế Âm. Dự việc này được vua Lý Thỏnh Tụng cho xõy dựng trờn cơ sở giấc mộng của bà mẹ là Hoàng hậu Mai Thị. Cũng khụng phải ngẫu nhiờn mà "Khúa hư lục" được Trần Thỏi Tụng biờn soạn để tớn đồ đọc tụng 6 lần trong một ngày đờm để giữ cho 6 căn (nhón, nhĩ, tỵ, thiệt, thõn, ý) được thanh tịnh (Lục thời sỏm hối khoa nghi) cũng chỉ vỡ Tịnh độ tụng chủ trương trỡ kinh niệm Phật để giữ tõm được lặng lẽ thanh tịnh; để sỏm hối tội căn kiếp trước và để rửa sạch tội lỗi hàng ngày mắc phải.

Phật giỏo Lý - Trần đề cao trớ tuệ, từ bi và sỏng tạo: Tinh thần từ bi của Phật giỏo thời Lý - Trần thể hiện trong đường lối trị nước bằng đức trị. Trớ tuệ Phật giỏo hướng đến cỏch giải quyết vấn đề khụng thuần tỳy lý luận hay siờu nghiệm mà hướng tới những biện phỏp cụ thể, rất gần gũi với đời sống người dõn và cụng cuộc xõy dựng, phỏt triển nhà nước phong kiến Đại Việt. Phật giỏo Lý - Trần chủ động gạn lọc để tiếp thu cỏi hay, bỏ cỏi dở, từ đú sỏng tạo ra một xó hội thường xuyờn đổi mới, trẻ trung và

cập nhật với thời thế, cú nhiều sinh khớ. Điều này được thể hiện rừ ràng qua việc sỏng tạo ra hai dũng Thiền riờng của Đại Việt là Thảo Đường và Trỳc Lõm Yờn Tử.

Phật giỏo Lý - Trần khụng cầm quyền, khụng đặc quyền, đặc lợi: Khi núi Phật giỏo trở thành Quốc giỏo và "đạo đức ngự cung điện" là núi đến hệ tư tưởng chủ đạo của một dõn tộc mà khụng phải là Phật giỏo cầm quyền. Cỏc vị "Phật hoàng" là những người cú "Tõm Phật", đến chựa quy y, học giỏo lý nhà Phật mà khụng phải là những tu sỹ. Nhà nghiờn cứu Thuần Hiếu đó nhận xột về Phật giỏo thời Lý như sau: Khụng cú ý tụn phũ quyền mụn, nờn thường đứng ngoài cỏc vụ tranh chấp quyền lực và trỏnh sự đụng chạm với cỏc thế lực bon chen. Phật giỏo vượt lờn trờn để làm trũn sứ mệnh "thiờn nhõn chi đạo sư", nghĩa là chỉ làm cố vấn như Quốc sư Vạn Hạnh, là người cú cụng giỏo dưỡng và đưa Lý Cụng Uẩn lờn ngụi. Ngay cả cỏc vị "Phật hoàng" cũng thường nhường ngụi sớm để tu hành đạo mà khụng ham hưởng giàu sang, phỳ quý. Cỏc Thiền sư là những người tham gia đúng gúp vào việc chớnh trị, cố vấn cho vua trong việc trị nước, an dõn nhưng khụng làm quan trong triều đỡnh hay địa phương. Chỗ ở của Chư Tăng là ở chựa, mặc ỏo vải nõu, lam. Cỏc Thiền sư khụng lai vóng chốn triều đỡnh, quan trường, chỉ khi nào cần, cỏc vị vua mời đến gúp ý việc nước. Phật giỏo thời Lý - Trần khụng giữ độc quyền thao tỳng văn húa mà cựng với cỏc tụn giỏo khỏc phỏt triển. Phật giỏo cũng khụng xin việc hoặc quỵ lụy quyền mụn để hưởng õn huệ. Phật giỏo bao giờ cũng đứng ngoài chớnh quyền. Cỏc thiền sư cú đời sống riờng, tại cỏc tu viện để tu đạo, hành đạo.

Phật giỏo thời kỳ Lý - Trần là triết lý sống của toàn dõn, bởi nú khụng chỉ bao gồm cả những triết lý cao siờu giành cho giới trớ thức và quan lại mà cũn cú cả những điều giản dị, gần gũi đối với mọi tầng lớp nhõn dõn. Giỏo lý của Phật giỏo thời kỳ Lý - Trần khụng phải là những tớn điều cứng nhắc

trong kinh sỏch mà được chọn lọc và tựy duyờn "thiờn dĩ ứng nhất vạn biến", hũa nhập vào tõm thức của nhõn dõn với sự phỏt triển từ cung đỡnh tới dõn gian, luụn cú sự biến đổi, thớch nghi phự hợp và hoàn thiện.

Túm lại, Phật giỏo Lý - Trần cú hai đặc điểm nổi bật nhất, đồng thời cũng là hai yếu tố cơ bản nhất tạo nờn sức mạnh vật chất và tinh thần của nhà nước phong kiến Đại Việt là tinh thần nhập thế và sự sỏng tạo ra cỏc thiền phỏi mới.

Thời Trần, đất nước trải qua gần hết nửa sau thế kỷ XIII, qua ba cuộc chiến tranh ỏc liệt chống ngoại xõm Mụng - Nguyờn để bảo vệ Tổ quốc và luụn trong tỡnh trạng chuẩn bị đối phú chiến tranh xõm lược. Đú là những năm phải kiện tồn bộ mỏy của chế độ qũn chủ và cũng là thời kỳ định hỡnh văn húa dõn tộc. Thời kỳ này tuy vai trũ của Phật giỏo cú giảm sỳt về bề rộng nhưng chiều sõu của nú vẫn được phỏt huy, tạo ra một sắc thỏi mới, đú là sự xuất hiện Thiền tụn Đại Việt, do Trần Thỏi Tụng, vua sỏng nghiệp nhà Trần lập ra, một mụn phỏi rất hợp với cỏc đời vua đầu thời Trần. Trần Nhõn Tụng - ụng vua đó hai lần chỉ huy đỏnh thắng quõn Nguyờn (1285 - 1288) lập ra và trở thành ụng tổ thứ nhất của mụn phỏi Trỳc Lõm trong Thiền tụng Việt...

Những ý tưởng tốt đẹp cú từ thời Lý và được nhõn lờn với thời Trần, lũng yờu nước vượt lờn tất cả, thể hiện trong lời núi của Trần Hưng Đạo : "Bệ hạ chộm đầu tụi trước rồi hóy hàng" [38; 150], tinh thần "khoan thư sức dõn" của một người thực duy nhất sống trước đõy hơn bảy thế kỷ đó được dõn tụn làm Thỏnh - đức Thỏnh Trần. Như vậy, ý thức, trỏch nhiệm

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Ảnh hưởng của văn hóa Phật giáo đối với văn hóa Việt Nam (thời Lý Trần) (Trang 30 - 39)