Ảnh hưởng đến văn học

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Ảnh hưởng của văn hóa Phật giáo đối với văn hóa Việt Nam (thời Lý Trần) (Trang 71 - 83)

1.2.2 .Phật giỏo trong văn húa Việt Nam thời kỳ Lý-Trần

2.2. Ảnh hưởng đến văn học, kiến trỳc và nghệ thuật điờu khắc

2.2.1. Ảnh hưởng đến văn học

Dưới thời Lý - Trần, nền văn học Đại Việt đó đạt được nhiều thành tựu rực rỡ, đỏnh dấu mốc son chúi lọi trong lịch sử văn học Việt Nam. Theo sự phiờn dịch và lưu truyền của Phật điển, sự giao lưu giữa tăng nhõn và văn nhõn danh sĩ ngày càng nhiều, sự phổ cập trong phương thức giảng kinh của tự viện Phật giỏo thời kỳ này đối với cỏc mặt trong văn học Việt Nam ngày càng cú ảnh hưởng lớn. Đặc biệt là Thiền Tụng, đó hỡnh thành

nền văn học Thiền mang triết lý và tinh thần nhập thế sõu sắc. Cỏc lĩnh vực trong văn học Việt Nam thời Lý - Trần, bất luận là thơ, kệ, phỳ, văn xuụi… đều xuất hiện những diện mạo khỏc nhau về quan niệm, giỏ trị trong lý luận Phật giỏo và văn thể của kinh điển Phật giỏo. Chỳng đều chịu ảnh hưởng của phương cỏch tuyờn truyền của Phật giỏo.

Văn húa Phật giỏo mang đến cho văn học Lý - Trần văn thể mới, ý cảnh mới, mệnh ý mới, cũng là mang đến sự biến húa quan trọng trong hai mặt nội dung và hỡnh thức.

Về mặt hỡnh thức, Phật giỏo đó cú tỏc dụng trực tiếp đối với sự sản sinh của thơ luật thể và tục văn học Phật giỏo (bao gồm thơ, kệ, phỳ, văn xuụi…). Về mặt nội dung, chủ yếu là thờm hai thành phần mới, mang sắc thỏi Thiền. Thứ nhất, văn học Việt Nam thời Lý - Trần, xem trọng nhõn sự, thuận với tự nhiờn, xem trọng miờu tả cảnh vật sụng nỳi; hũa quyện với chủ trương của Phật giỏo về nhõn sinh mà kỳ khổ cụng vụ thường, từ vũ trụ mà biết được sự biến chuyển huyền hoặc, từ đú tạo nờn ý cảnh mới cho văn nhõn. Một số tỏc phẩm văn học thời Lý - Trần, phờ phỏn vũ trụ nhõn sinh, tuyờn truyền tụn chỉ Phật giỏo theo thiện bỏ ỏc, “nhõn quả bỏo ứng”…; thứ hai, văn học Việt Nam thời Lý - Trần cú sự kết hợp giữa lối viết thực với lối viết giàu tớnh hoang đường, hư ảo của Phật giỏo, khụng chịu sự hạn chế của thời gian và khụng gian như 18 tầng địa ngục, 33 tầng trời, hơn 3 nghỡn thế giới, vụ bờ vụ bến nhưng đồng thời lại mang triết lý Thiền tụng sõu đậm…. cú ảnh hưởng sõu sắc, thỳc đẩy mạnh mẽ đối với sự phỏt triển của văn học Thiền Việt Nam.

Ảnh hưởng của văn húa Phật giỏo đối với văn học nghệ thuật Lý - Trần là rất lớn. Văn học đời Lý - Trần hầu hết là văn chương Phật giỏo. Tỏc giả đại bộ phận là cỏc Thiền sư, hay là vua chỳa, quan lại sựng tớn đạo Phật. “Từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV hỡnh thành một lực lượng sỏng tỏc văn học

ngày càng đụng đảo. Căn cứ vào những tài liệu hiện cú thỡ trong gần năm thế kỷ của lịch sử văn học viết cú khoảng 120 tỏc giả. Từ thế kỷ X đến thế kỷ XII cú trờn 50 tỏc giả, trong đú đa số là cỏc nhà sư. Từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XIV cú trờn 60 tỏc giả, trong đú đa số là Nho sĩ” [38;15].

Cú thể kể đến một số Thiền sư tiờu biểu hoạt động sỏng tỏc như Phỏp Thuận, Khuụng Việt Đại sư, Vạn Hạnh, Viờn Chiếu, Diệu Nhõn Ni sư, Món Giỏc, Khụng Lộ, Quảng Nghiờm, Vua Bụt Trần Nhõn Tụng, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Huyền Quang….

Như vậy cú thể nhận xột rằng, cỏc Thiền sư là những người đó cú rất nhiều đúng gúp tạo nờn bộ mặt đa dạng và phong phỳ cho văn học nghệ thuật Lý - Trần. Thiền Hỏn dịch õm từ chữ Dhyana, cú nghĩa là tĩnh tự, tĩnh tõm mà suy xột sự vật. Cảnh giới thiền là cảnh giới của những bậc tu hành, nhờ khắc phục mọi thụ động của tõm, nhờ loại trừ cỏc phiền nóo làm cho tõm bị ụ nhiễm, cho nờn cỏc vị Thiền sư cú cỏi nhỡn khỏc người phàm tục đối với sự vật, ngoại cảnh. Chỳng ta sẽ hiểu văn học - nghệ thuật thiền một cỏch nụng cạn nếu chỳng ta quờn rằng cảnh giới thiền khỏc với cảnh giới bỡnh thường của chỳng ta, và nếu cứ y văn giải nghĩa thỡ sẽ lầm rằng văn học - nghệ thuật thiền là phản ỏnh sự vật hiện tượng với những lời lẽ thanh tao mà thụi.

Túm lại, với sự tham gia đụng đảo của cỏc Thiền sư trờn diễn đàn văn học - nghệ thuật cũng phản ỏnh một đặc trưng tiờu biểu, nột riờng cú của Phật giỏo thời Lý - Trần. Tớnh chất bỏc học mà dễ hiểu, bỡnh dõn mà uyờn thõm và những hiểu biết sõu rộng của cỏc Thiền sư Phật giỏo trong nhiều lĩnh vực, mà đặc biệt là văn học - nghệ thuật đú phần nào phản ỏnh đời sống tinh thần phong phỳ mà riờng cỳ, thanh tịnh mà sõu sắc, thụng thỏi mà khiờm nhường, đời thường mà thanh tịnh của cỏc Thiền sư thời Lý - Trần.

Thiền sư cao đạo chứng ngộ và nhỡn đời bằng con mắt trớ tuệ. Những điều Thiền sư núi lờn trong văn học - nghệ thuật, Thiền sư nhỡn thấy thật sự bằng con mắt trớ tụờ (tuệ nhón), chứ khụng phải là những chõn lý trừu tượng nắm bắt bằng tư biện, lý luận.

Văn học Lý - Trần rất đa dạng về thể hoại sỏng tỏc, gồm: Thơ, kệ, văn, phỳ.

Về thể loại thơ, kệ, phỳ: Thơ thiền đời Lý - Trần cú lời lẽ thanh tao, ý tứ cao siờu, thoỏt tục. Cỏc Thiền sư thường làm thơ bày tỏ suy tư của mỡnh về nhõn gian, thế sự, về cuộc đời nhưng lại nhỡn với tõm thức của người tu hành Phật giỏo, tõm thức của thiền. Cú thể kể trước hết bài thơ “Cỏo tật thị chỳng” của Món Giỏc thiền sư (1051-1096):

“Xuõn khứ bỏch hoa lạc

Xuõn đỏo bỏch hoa khai

Sự trục nhón tiền khứ

Lóo tong đầu thượng lai

Mạc vị xuõn tàn hoa tận lạc Đỡnh tiền tạc dạ nhất chi mai.”

Dịch: Cỏo bệnh mọi người “Xuõn qua, trăm hoa rụng

Xuõn tới, trăm hoa tươi

Trước mắt việc đi mói,

Trờn đầu, già đến rồi

Chớ bảo xuõn tàn hoa rụng hết

Một cành mai vẫn nở trong cảnh hoa rụng của xuõn tàn, đú là sức sống bất diệt của vạn vật, là niềm hy vọng khụng bao giờ dập tắt của chỳng ta, của con người trước cảnh vật biến thiờn, thay đổi.

Thuộc dạng thơ thiền phải kể đến bài thơ sau đõy của Ngộ Ấn thiền sư:

Thư tịch

“Diệu tớnh hư vụ bất khả phan, Hư vụ tõm ngộ đắc hà nan?

Ngọc phần sơn thượng sắc thường nhuận,

Liờn phỏt lụ trung thấp vị can”.

Dịch nghĩa: Dặn lại trước khi mất

Chõn tớnh hư vụ khú đến nơi

Chỉ hư tõm đạt đến mà thụi

Trờn nỳi ngọc thiờu mầu vẫn thắm

Trong lũ sen nở sắc thường tươi” [38;221].

Như vậy, đem ngọc đốt thành than mà sắc ngọc vẫn tươi, hoa sen nở trong lũ mà lỏ vẫn mượt ướt. Đú là cảnh giới của bậc Thiền sư chứng đạo - sự vật trong thiờn nhiờn đều cựng một thể chuyển húa lẫn nhau, dung hợp vào nhau, khụng cú gỡ là đối khỏng, bài xớch nhau.

Chỳng sinh, vỡ cũn tõm mờ vọng, chấp trước, cho nờn khụng thể đạt tới cảnh giới nhất như cỏc bậc Thiền sư chứng đạo. Ngọc đốt thành than mà vẫn sắc tươi, hoa sen nở trong lũ lửa mà vẫn mượt ướt. Nhưng phải thật sự hư tõm phải đạt tới cỏi tõm giải thoỏt và giỏc ngộ, khụng cũn mờ vọng nữa. Hay bài thơ của Thiền sư Vạn Hạnh: Thị đệ tử

“Thõn như điện ảnh hữu hoàn vụ,, Vạn mộc xuõn vinh thu hựu khụ, Nhậm vận thịnh suy vụ bổ uý

Thịnh suy như lộ thảo đầu phụ”.

Dịch nghĩa: Bảo đệ tử

“Thõn người như búng chớp cú rồi khụng

Cõy cối tiết xũn tươi, tiết thu lại hộo

Đó tu đến trỡnh độ nhậm vận thỡ khụng sợ hói trước sự thịnh suy dời đổi.

Thịnh suy như giọt sương đọng trờn ngọn cỏ”[38;47].

Chõn lý “thõn người như ỏnh chớp, cú đấy rồi mất đấy” khụng phải Thiền sư nắm bắt được qua tư biện và lý luận, mà chớnh là bằng tuệ nhón, trong cảnh thiền định đú thấy thật như vậy, chứng ngộ như vậy. Thiền sư đó vớ cảnh thịnh suy như hạt sương mong manh trờn đầu ngọn cỏ, cũng núi lờn một chõn lý chứng đạt, chứ khụng phải nắm bắt bằng suy tư lý luận.

Thời Trần đỏng kể cú bài thơ “Phúng Cuồng ngõm” của Tuệ Trung Thượng Sĩ:

“Thiờn địa thiếu vọng hề hà mang mang Trượng sỏch ưu du hề phương ngoại phương Hoặc cao cao hề võn chi sơn

Hoặc thõm thõm hề thuỷ chi dương…..”

Dịch nghĩa: “Trời đất liếc trụng hề sao thờnh thang

Chống gậy rong chơi hề phương ngoài phương Hoặc cao cao hề mấy đỉnh nỳii

Hoặc sõu sõu hề nước trựng dương…..”

(Trỳc Khờ - Dịch)

Bờn cạnh những ỏng văn thơ mang đậm tớnh triết lý của Thiền tụng, những lời cảnh sỏch, cỏc Thiền sư cũn để lại cho chỳng ta những vần thơ về

cảnh sắc thiờn nhiờn ờm đẹp, nhẹ nhàng và rất thi vị như bài 11 thỏng 2 của Trần Nhõn Tụng:

"Rượu chỳt sầu vơi, vị đậm đà,

Giường rồng chiếu trỳc trải yờn ra Cả trời tựa nước, trăng ngày sỏng

Hoa phủ đầy song xũn mói mơ"[68;390]

Hay bài “Thu sớm” của Huyền Quang

"Hơi mắt đờm thõu lọt tới mành

Cõy sõn xào xạc bỏo thu thanh Bờn lầu quờn bẵng hương vừa tắt

Lưới bủa vầng trăng mấy khúm cành"[38;451]

Cỏc Thiền sư đó dựng chất liệu nghệ thuật giầu hỡnh ảnh õm điệu, và ý thức sõu sắc trong mỗi vầng thơ của mỡnh. Và đối tượng cảnh trớ thiờn nhiờn nỳi non, sụng biển, chim hoa, cõy cỏ và cuộc sống con người. Ở đõy cỏc Thiền sư với tinh thần và người vị tha khụng vướng mắc, khụng hệ lụy nờn nhỡn nhận sự vật sõu sắc hơn, quỏn chiếu bằng nhón quan trong sỏng thanh tịnh cho nờn bài “Hoa cỳc” của Huyền Quang Thiền sư đó viết chuyện ngắm hoa thật là tuyệt diệu, trong đú người với hoa hồn nhiờn là một hỡnh ảnh kỹ tuyệt của một bụng cỳc rực rừ. ễng cười với tất cả lũng từ bi, khi nhỡn thấy một thiếu nữ vỡ khụng nhỡn rừ được bản chất màu nhiệm của nú, đó ngắt hoa cỳc cắm đầy đầu trước khi ra về.

"...Cười kẻ khụng hay hoa huyền diệu Khi về mỏi túc giắt đầy hoa"[38;451].

Về phỳ, đỏng kể cú bài “Cư trần lạc đạo phỳ” (bài phỳ về cảnh sống ở cừi bụi mà vẫn vui vỡ lẽ đạo) của Vua Bụt Trần Nhõn Tụng. Bài phỳ diễn đạt bằng chữ Nụm, theo ngụn ngữ Việt với 10 hội, 119 cõu, cộng 4 cõu kệ sau:

Cư trần lạc đạo thả tựy duyờn Cơ tắc xan hề khốn tắc miờn Gia trung hữu bảo, hưu tầm mịch Đối cảnh vụ tõm mạc vấn thiền.

“Cư trần lạc đạo” là bài phỳ tõm tỡnh chuyển tải những giỏo lý khụ khan nhưng mềm mại đậm đà.

Kệ là hỡnh thức mà cỏc Thiền sư Lý - Trần hay dựng để biểu đạt tư tưởng Phật giỏo. Tuy nhiờn kệ đụi khi là thơ để cỏc Thiền sư giói bày nỗi niềm.

Tiờu biểu là bài kệ của Diệu Nhõn ni sư:

Sinh lóo bệnh tử

Sinh lóo bệnh tử,

Tự cổ thường nhiờn Dục cầu xuất ly. Giải phọc thiờm triền,

Mờ giả cầu Phật,

Hoặc giả cầu Thiền Thiền Phật bất cầu, Uổng khẩu vụ ngụn.

Dịch nghĩa: Sinh lóo bệnh tử

Sinh lóo bệnh tử

Xưa nay lẽ thường Muốn cầu sự thoỏt tục

Như muốn cởi dõy, lại mắc ràng buộc thờm

Khi “mờ” thỡ cầu Phật Khi “hoặc” thỡ cầu Thiền

Khụng cầu Thiền, Phật

Đừng núi gỡ nữa cho uổng hơi”[38;53].

Trước khi qua đời Viờn Chiếu để lại bài kệ đỏng lưu ý:

Vụ tật thị chỳng

“Thõn như tường bớch dĩ đổi thỡ, Cử thế thụng thụng thục bất bi Nhược đạt tõm khụng vụ sắc tướng Sắc khụng ẩn hiện nhiệm suy đi”.

Dịch nghĩa: Khụng bệnh bảo mọi người

“Thõn như tường vỏch thuở lung lay Ai chẳng thương tỡnh cuộc đổi thay Thấu lẽ tõm khụng, khụng sắc tướng

Sắc khụng, ẩn hiện mặc vần xoay”[38;51].

Bài kệ là những triết lý sõu sắc về nhõn sinh con người, mang ảnh hưởng của giỏo lý “vụ thường, vụ ngó”, tư tưởng “sắc - khụng” của nhà Phật. Trong bài “Kệ ngọn nỳi thứ nhất” của Trần Thỏi Tụng, một lần nữa chỳng ta lại tỡm thấy những ý tứ đú khi tỏc giả nhấn mạnh sự tiờu tan của mọi vọng động để được trở về với Tõm:

“Chõn tể huõn đào vạn tượng thành Bản lai phi triệu hựu phi manh. Chỉ sai hữu niệm vong vụ niệm, Khước bội vụ sinh thụ hữu sinh”. Dịch: “Chõn tớnh tối cao hun đỳc lờn muụn hỡnh

Nguyờn lai khụng mầm mống, khụng mối manh Chỉ sai cú nghĩ, quờn mất khụng cú nghĩ Mới trỏi lẽ khụng sinh nhận cú sinh”[75;179].

Thế giới vạn phỏp sở dĩ cú là do tõm vọng động tưởng lầm như nước động sinh ra súng, thật sự nước với súng là một. Muốn nhỡn nhận được chõn tớnh của sự vật thỡ phải quay trở về với tõm để san bằng mọi sự cỏch biệt.

Như vậy, thơ, kệ, phỳ thời Lý - Trần với lẽ thanh tao, ý thức cao siờu, thoỏt tục, vỡ vậy nú khụng thể là mún ăn tinh thần phổ cập của toàn dõn mà chỉ là đối tượng suy tư của một số ớt Tăng sĩ và cư sĩ, cú đủ đức tin và trớ tuệ. Cho nờn, núi tới tớnh phổ cập của thơ, phỳ, kệ thời kỳ này là núi sự phổ cập trong giới trớ thức thượng lưu mà thụi. Người trớ thức khụng tin vào Phật, thậm trớ, đến hàng trớ thức Nho gia vốn bài bỏc đạo Phật đi nữa, cũng khụng thể làm ngơ trước lời thơ đạo, ý tứ hay của thơ, kệ, phỳ của Phật giỏo.

Về văn xuụi: bờn cạnh sự phỏt triển thơ, kệ, phỳ thỡ văn xuụi cũng là

một thành tựu đỏng kể của Phật giỏo thời Lý - Trần. Văn xuụi là những tỏc phẩm truyền tải tư tưởng Phật giỏo, hoặc cội nguồn Phật giỏo Việt Nam. Cú thể kể ra một số tỏc phẩm tiờu biểu sau đõy:

Chuyện Man Nương ghi trong Lĩnh Nam Chớch Quỏi với nội dung kể về cội nguồn Phật giỏo Việt Nam. Chuyện kể về một cụ gỏi ngõy thơ, trong trắng lo việc bếp nỳc cho Thầy khi theo Thầy học đạo. Đờm đến, cụ gỏi ngủ trong bếp, cũn Thầy đứng co một chõn tu luyện. Một đờm Thầy vào bếp. Thầy bước qua thõn thể cụ và cụ mang thai. Đến kỳ khai hoa, Man Nương đem đứa con trả cho cha. Thầy đặt đứa trẻ vào gốc cõy đa. Cõy đa mở hốc rồi đúng hốc lại để đứa trẻ hoỏ thành Thạch Quang Phật (Hũn Đỏ Thiờng). Cõy đa đổ xuống sụng trụi về đất mẹ. Người Mẹ nộm dải yếm ra kộo được con vào lũng. Cõy đa được tạc thành Phật đưa vào thờ cựng Thạch Quang Phật. Đú là Phật điện Dõu, một điện thờ khụng tam thõn, tam thế, khụng Thớch Ca, khụng A Di Đà, khụng Quan Thế Âm bồ tỏt, chỉ cú

Phỏp Võn Phật (Bà Dõu) và Thạch Quang Phật. Sự kiện Thầy bước qua Man Nương để rồi cú thai được cỏc nhà nghiờn cứu gọi là “hỡnh thức giao hợp thiờng thịnh hành trong Shiva giỏo”.

Truyện Kiều của Nguyễn Du, “Áng Thiờn cổ Hựng văn”, khụng chỉ phản ỏnh tư tưởng Nho giỏo qua chữ Trung - Hiếu, mà cũn chứa đựng tư tưởng Phật giỏo khỏ đậm đặc. Thuý Kiều, con người tài hoa, bạc phận với 10 năm lưu lạc biết bao oan trỏi nhưng rồi ở hiền nờn vẫn gặp lành. Con người ấy định gieo mỡnh xuống sụng Tiền Đường toan kết thỳc cuộc đời oan trỏi nhưng vẫn được Giỏc Duyờn cứu vớt cho làm lại cuộc đời, tỏi hồi Kim Trọng.

Hay cỏc cõu truyện sự tớch cỏc vị Thiền sư đời Lý - Trần được chộp trong chớnh sử, trong Thiền Uyển tập anh, Lĩnh Nam Chớch quỏi… với những chi tiết hoang đường, đầy mờ tớn dị đoan như giỏng long, bay nhảy, tiờn tri, đều chứng minh điều đú. Thế nhưng tớnh chất thần bớ hoang đường phản ỏnh trong tỏc phẩm văn học nghệ thuật thời Lý - Trần lại khẳng định cuộc sống với những niềm tin tưởng thụ sơ, mộc mạc, chất phỏt từ chớnh tõm họ, khiến cho văn học thời Lý - Trần về phương diện này đạt được sự bỡnh quõn.

Truyện “Đại Càn Quốc Gia Nam Hải Tứ Vị Ngọc Phả Lục” kể về bốn vị thỏnh nương là bốn người nhảy xuống biển: Hồng đại nương (Hoàng

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Ảnh hưởng của văn hóa Phật giáo đối với văn hóa Việt Nam (thời Lý Trần) (Trang 71 - 83)