Bảo tồn và phỏt huy giỏ trị văn húa Phật giỏo thời kỳ Lý-Trần

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Ảnh hưởng của văn hóa Phật giáo đối với văn hóa Việt Nam (thời Lý Trần) (Trang 94 - 128)

1.2.2 .Phật giỏo trong văn húa Việt Nam thời kỳ Lý-Trần

2.3. Bảo tồn và phỏt huy giỏ trị văn húa Phật giỏo thời kỳ Lý-Trần

Trần trong nền văn húa Việt Nam hiện nay

Vấn đề bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa Phật giỏo thời kỳ Lý - Trần luụn cần được xem xột trong bối cảnh xó hội đương đại. Cần nhỡn nhận khỏch quan rằng, trong thời kỳ hội nhập, điều kiện kinh tế, chớnh trị, xó hội, luật phỏp ở nước ta đó cú rất nhiều thuận lợi cho việc bảo tồn và phỏt huy những giỏ trị văn húa tụn giỏo núi chung, văn húa Phật giỏo, văn húa Phật giỏo Lý - Trần núi riờng.

Giỏ trị, giỏ trị văn húa (Cultural Value) “là một hỡnh thỏi của ý thức, của đời sống tinh thần, tuy nhiờn nú phản ỏnh và kết tinh những giỏ trị của cả đời sống vật chất và đời sống văn húa tinh thần của con người”[70;21]. Giỏ trị văn húa do con người trong mỗi xó hội sỏng tạo ra trong quỏ trỡnh lịch sử nhưng một khi hệ giỏ trị văn húa đó hỡnh thành thỡ nú lại giữ vai trũ định hướng cho cỏc mục tiờu, phương thức và hành động của con người trong cỏc xó hội ấy. Nú chớnh là một thứ vốn xó hội (Social Capital) mà trong cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, chỳng ta cú thể khai thỏc nú như một nguồn lực.

Chớnh vỡ vậy, trong cỏc văn kiện của Đảng và Nhà nước ta từ cỏc thập kỷ 70, 80 của thế kỷ XX cho đến nay đó nhất quỏn và kiờn trỡ thực thi đường lối phỏt triển văn húa đú. Trong “thập kỷ quốc tế phỏt triển văn húa” của UNESSCO (1988-1997), cơ quan văn húa, khoa học, giỏo dục Liờn hiệp quốc đó đưa khuyến nghị “bảo tồn, làm giàu và phỏt huy” cỏc giỏ trị văn húa truyền thống. Cỏc nguyờn tắc trờn càng tỏ ra bức thiết trong bối cảnh toàn cầu húa hiện nay, đặc biệt toàn cầu húa văn húa.

Bảo tồn (Preservation) được hiểu “là cỏc nỗ lực nhằm gỡn giữ cỏc giỏ trị, cỏc bản sắc văn húa tốt đẹp vốn cú (truyền thống) của mỗi dõn tộc, quốc gia. Gần với khỏi niệm này, người ta cũn hay dựng cỏc cụm từ khỏc nhau,

như giữ gỡn và phỏt huy, kế thừa và phỏt huy…”[70;37] Đú là những nỗ lực nhằm lưu giữ lại những gỡ được coi là giỏ trị và bản sắc văn húa truyền thống. Tuy nhiờn, cũng phải hiểu rằng trong việc làm, hành động nhằm bảo tồn, giữ gỡn hay kế thừa ấy, nú cũn hàm nghĩa sự lựa chọn những gỡ là giỏ trị, là bản sắc độc đỏo của văn húa dõn tộc, đặc biệt những giỏ trị, bản sắc ấy đó và cũn tiếp tục tạo nờn nội lực, động lực cho sự phỏt triển văn húa, xó hội hiện tại và tương lai của đất nước. Bởi vậy, nguyờn tắc quan trọng của bảo tồn, giữ gỡn hay kế thừa phải là nguyờn tắc phỏt triển, cho phỏt triển và vỡ phỏt triển.

Phỏt huy (Promotion) được “hiểu với ý nghĩa là những hành động nhằm đưa văn húa vào trong thực tiễn xó hội, coi đú như nguồn nội lực, tiềm năng gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển xó hội, mang lại lợi ớch vật chất và tinh thần cho con người, thể hiện tớnh mục tiờu của văn húa đối với sự phỏt triển xó hội. Phỏt huy cũn bao hàm ý nghĩa, đú chớnh mụi trường tốt nhất để bảo tồn và làm giàu chớnh bản thõn văn húa. Xột cho cựng văn húa khụng thể được bảo tồn, làm giàu nếu như nú khụng được phỏt huy trong đời sống xó hội. Chớnh trong mụi trường xó hội sống động, văn húa sẽ được nuụi dưỡng, bảo tồn, được sinh sụi, nảy nở như một cơ thể sống”[70;39]. Hiểu với ý nghĩa đú, trong bối cảnh hiện nay, việc bảo tồn và phỏt huy những giỏ trị văn húa Phật giỏo Lý - Trần cú một ý nghĩa hết sức thiết thực đối với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, văn húa, xó hội Việt Nam.

Văn húa Phật giỏo là một thành tố văn húa cú lịch sử lõu dài và giỏ trị cao, cú ý nghĩa trong đời sống văn húa tinh thần của người dõn Việt Nam. Đặc biệt, văn húa Phật giỏo thời kỳ Lý - Trần, đỏnh dấu một mốc son vàng của Phật giỏo Việt Nam. Tuy nhiờn, việc bảo tồn và lưu giữ những giỏ trị văn húa độc đỏo, riờng biệt ấy và phỏt triển nú như thế nào trong điều kiện hiện nay là một vấn đề cấp thiết. Qua những nghiờn cứu, khảo cứu về

văn húa Phật giỏo thời kỳ Lý - Trần và từ thực trạng của cỏc giỏ trị văn húa Phật giỏo thời đại đú được bảo lưu, tồn tại cho đến nay, chỳng tụi xin đề xuất một vài phương ỏn cho việc bảo tồn, khai thỏc cỏc giỏ trị văn húa này nhằm hướng tới sự phỏt triển bền vững. Những hướng bảo tồn này mới chỉ là đề xuất bước đầu. Bởi việc bảo tồn và phỏt huy những giỏ trị văn húa Phật giỏo núi chung, văn húa Phật giỏo thời Lý - Trần núi riờng thực sự cần cú sự nghiờn cứu sõu hơn, rộng lớn hơn, cũng như cần cú đúng gúp của cỏc chuyờn gia, cỏc nhà quản lý văn húa…

Một là, nhận thức đỳng đắn về tầm quan trọng của việc bảo tồn và

phỏt huy những giỏ trị văn húa Phật giỏo thời kỳ Lý - Trần trong giai đoạn hiện nay.

Xuất phỏt từ quan điểm đỳng đắn về tớn ngưỡng tụn giỏo của Đảng và Nhà nước. Ngay sau Cỏch mạng Thỏng Tỏm năm 1945 thành cụng, Đảng và Nhà nước ta đó nhỡn nhận và giải quyết vấn đề tớn ngưỡng, tụn giỏo cựng những vấn đề liờn quan theo quan điểm khoa học của chủ nghĩa Mỏc – Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh, chủ trương thực hiện nhất quỏn chớnh sỏch “tụn trọng tự do tớn ngưỡng và khụng tớn ngưỡng của dõn”[4;53]. Với chủ trương tụn trọng quyền tự do tớn ngưỡng, Nhà nước đó tạo điều kiện để người dõn nhỡn lại về văn húa Phật giỏo và việc thực hành tớn ngưỡng Phật giỏo. Nhiều nghi lễ trong cỏc lễ hội văn húa Phật giỏo thời Lý - Trần trước đõy do nhiều nguyờn nhõn đó bị lóng quờn và khụng tổ chức, nay chỉ được biết đến trong sử sỏch cần được phục hồi. Trong đời sống hiện tại, văn húa Phật giỏo, văn húa Phật giỏo Lý - Trần do thời gian trước đõy, chịu ảnh hưởng của chiến tranh kộo dài, cỏc giỏ trị văn húa bị tàn phỏ, hủy diệt. Nhất là cỏc giỏ trị văn húa vật thể, dẫn đến tỡnh trạng mất mỏt hay xuống cấp trầm trọng.

Thực tế, trong một thời gian khỏ dài trước đõy, do tỏc động của chiến tranh, nhiều thiết chế văn húa Phật giỏo núi chung, văn húa Phật giỏo thời Lý – Trần như cỏc ngụi chựa, tượng, thỏp Phật giỏo… đó bị phỏ hủy nhiều và hư hỏng. Ngoài ra, do chớnh nguyờn nhõn chủ quan về việc nhỡn nhận sai lệch về văn húa tụn giỏo mà chỳng ta đó phỏ hủy và chối bỏ nhiều thiết chế văn húa và cỏc yếu tố văn húa Phật giỏo thời Lý - Trần.

Chớnh vỡ vậy, trong bối cảnh hiện nay, cần phải bảo tồn cỏc yếu tố văn húa vật thể và văn húa phi vật thể của văn húa Phật giỏo núi chung, văn húa Phật giỏo thời Lý - Trần núi riờng.

Hai là, Đảng và Nhà nước cần phải bổ sung, hoàn thiện hơn nữa những văn bản, phỏp luật, thụng tư, chỉ thị… tạo cơ sở phỏp lý và nõng cao vai trũ của cộng đồng dõn cư trong việc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị văn húa tụn giỏo núi chung, văn húa Phật giỏo núi riờng.

Sự đồng thuận của toàn Đảng, toàn dõn trong sự nghiệp bảo vệ tớn ngưỡng, tụn giỏo cú vai trũ quyết định. Nghị quyết Hội nghị Trung ương năm (khúa VIII), Luật Di sản văn húa, cỏc thụng tư, chỉ thị… đó là những cơ sở phỏp lý quan trọng, tạo ra những điều kiện thuận lợi mới cho việc bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa tụn giỏo núi chung, văn húa Phật giỏo núi riờng. Việc nhà nước ban hành hệ thống cỏc văn bản phỏp luật tương đối đồng bộ đó tạo ra cơ sở phỏp lý, cơ chế tài chớnh… cho việc bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa Phật giỏo thời Lý - Trần. Dưới dạng văn bản phỏp luật, cỏc khỏi niệm về văn húa tụn giỏo và cỏc khỏi niệm liờn quan đến nú được chi tiết húa. Điều này khụng những giỳp cho việc hiểu biết về văn húa tụn giỏo núi chung, văn húa Phật giỏo núi riờng trở nờn rừ ràng mà cũn giỳp cho việc quản lý thuận tiện hơn.

Nhiều hiện tượng văn húa Phật giỏo, bao gồm cả văn húa vật thể như “Tứ Đại khớ” hay văn húa phi vật thể như cỏc lễ hội, nghi lễ của văn húa

Phật giỏo thời Lý - Trần đó mai một và chỉ cũn được tỡm thấy trong sử sỏch hay cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học. Do vậy, để bảo tồn chỳng trong đời sống cộng đồng, cần phải đưa nú trở lại với nhõn dõn. Việc khai thỏc và phỏt huy cỏc giỏ trị của văn húa Phật giỏo Lý - Trần, đưa vào trong đời sống văn húa xó hội chớnh là một cỏch bảo tồn chủ động, bảo tồn trong trạng thỏi “động” của văn húa Phật giỏo. Vấn đề đặt ra là, chỳng ta sẽ khai thỏc và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa tớch cực của văn húa Phật giỏo núi chung, văn húa Phật giỏo Lý - Trần núi riờng như thế nào để biến nú trở thành động lực cho sự phỏt triển chung của kinh tế - xó hội. Như một vũng tuần hồn, khi đó trở thành nguồn lực của kinh tế - xó hội, văn húa Phật giỏo Lý - Trần lại càng cú sức sống trong đời sống văn húa đương đại. Vỡ thế, đõy chớnh là một giải phỏp bảo tồn hữu hiệu nhất.

Thứ ba, sưu tầm và lưu trữ, tu sửa và tụn tạo cỏc di tớch lịch sử,

cỏc tư liệu về văn húa Phật giỏo núi chung, văn húa Phật giỏo Lý – Trần núi riờng.

Xuất phỏt từ điều kiện xó hội phỏt triển, điều kiện kinh tế ổn định dẫn đến nhu cầu tớn ngưỡng, tụn giỏo của người dõn ngày càng tăng cao. Khi cuộc sống vật chất đó ổn định, người dõn cú xu hướng kiếm tỡm sự bỡnh yờn trong đời sống tinh thần thụng qua cỏc hoạt động tụn giỏo, tớn ngưỡng nhiều hơn. Chỳng ta đó làm tốt hơn việc bảo vệ, tu sửa, tụn tạo cỏc di tớch, những cơ sở thờ tự của Phật giỏo núi chung và đặc biệt là của Phật giỏo thời Lý - Trần, tiờu biểu là khu di tớch Trỳc Lõm Yờn Tử (Quảng Ninh), Cụn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương), chựa Phổ Minh (Nam Định)… Bờn cạnh đú, chớnh sỏch đói ngộ đối với những người trực tiếp quản lý di tớch cũng được thực hện tốt, gúp phần bảo tồn được cỏc giỏ trị văn húa Phật giỏo thời Lý - Trần.

Điều tra, sưu tầm cỏc giỏ trị văn húa Phật giỏo Lý - Trần được lưu truyền trong dõn gian, sử sỏch. Đồng thời kiểm kờ, hệ thống húa và lưu giữ cỏc tư liệu sưu tầm được bằng cỏc phương tiện kỹ thuật hiện đại. Nghiờn cứu, xử lý cỏc kết quả sưu tầm để tạo ra cỏc sản phẩm như vi deo, băng đĩa, tranh, ảnh, sỏch bỏo… giới thiệu về văn húa Phật giỏo, văn húa Phật giỏo thời kỳ Lý - Trần.

Phổ biến, phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa Phật giỏo, văn húa Phật giỏo thời kỳ Lý - Trần theo phương chõm “gạn đục, khơi trong” trong đụng đảo nhõn dõn. Tiến tới giới thiệu, trao đổi cỏc tư liệu về văn húa Phật giỏo, văn húa Phật giỏo Lý - Trần ở Việt Nam và cỏc nước Đụng Nam Á, những quốc gia khỏc trờn thế giới để cú được cỏi nhỡn so sỏnh tổng quan chung về văn húa Phật giỏo Việt Nam, văn húa Phật giỏo thời kỳ Lý - Trần trong lịch sử văn húa Việt Nam, làm sỏng tỏ được sắc thỏi dõn tộc, điểm độc đỏo, bản sắc của văn húa dõn tộc.

Thứ tư, bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa Phật giỏo thời kỳ Lý -

Trần được đặt trong mối quan hệ với phỏt triển kinh tế, văn húa bền vững. Xuất phỏt từ chớnh bối cảnh giao lưu quốc tế. Nhờ cú hội nhập quốc tế, khỏi niệm về văn húa tụn giỏo được coi như sự biểu hiện giỏ trị bỡnh đẳng của mọi nền văn húa, và mọi quốc gia thừa nhận rằng, việc bảo tồn giỏ trị văn húa tụn giỏo là trỏch nhiệm của toàn thế giới. Bờn cạnh đú, cỏc giỏ trị văn húa tụn giỏo lại được xem như là một nguồn lực để phỏt triển du lịch, một ngành kinh tế mang lại lợi nhuận lớn cho cỏc quốc gia, đặc biệt là cỏc nước đang phỏt triển. Chớnh quan niệm mới mẻ này đó khiến nhận thức của người dõn Việt Nam cú sự thay đổi. Người dõn đó dần nhận thức được văn húa tụn giỏo khụng những là di sản văn húa của người dõn mà hơn thế nữa, khai thỏc giỏ trị văn húa tụn giỏo gắn với du lịch sẽ gúp phần phỏt triển kinh tế - xó hội của chớnh địa phương mỡnh. Văn húa Phật giỏo, văn

húa Phật giỏo thời Lý - Trần được bảo lưu và phỏt triển nằm trong bối cảnh chung ấy. Ngày nay người dõn với nhõn sinh quan mới, quan niệm mới và với điều kiện kinh tế tốt hơn cú bảo tồn và phỏt huy những giỏ trị văn húa Phật giỏo nhằm thu hỳt khỏch du lịch, phỏt triển kinh tế. Vớ dụ như khu di tớch Trỳc Lõm - Yờn Tử ngày càng được đầu tư, tụn tạo và mở rộng nhằm phục vụ cho đời sống tõm linh, phỏt triển du lịch tõm linh… Với lượng du khỏch hàng trăm ngàn người đổ về mỗi năm, khu di tớch Yờn Tử trở thành một điểm sỏng du lịch, lịch sử quốc gia thu hỳt khụng chỉ du khỏch trong nước và quốc tế. Với ý nghĩa lớn lao về văn húa và lịch sử dõn tộc gắn với tờn tuổi của vị vua Phật Hoàng Trần Nhõn Tụng – người khai sỏng thiền phỏi Trỳc Lõm, khu di tớch Yờn Tử nhận được sự quan tõm lớn của Nhà nước núi chung và tỉnh Quảng Ninh núi riờng.

Như vậy, nhận thức đỳng đắn về văn húa Phật giỏo, việc bảo vệ, phỏt huy giỏ trị của nú; tỏc động của cỏc nghị quyết, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước; những thay đổi theo hướng thuận lợi về kinh tế; ảnh hưởng của giỏo dục… chớnh là những cơ hội để văn húa Phật giỏo Lý - Trần cần được bảo lưu và phỏt huy trong đời sống đương đại.

Văn húa Phật giỏo núi chung, văn húa Phật giỏo thời Lý - Trần núi riờng chứa đựng những giỏ trị khụng thể phủ nhận như giỏ trị nhõn bản, giỏ trị lịch sử xó hội… Cú thể núi, chớnh những giỏ trị này đó gúp phần làm cho văn húa Phật giỏo Lý - Trần cú sức sống mạnh mẽ trong đời sống tinh thần của người dõn Đại Việt thời bấy giờ và đồng thời được lưu giữ và bảo tồn, cú ảnh hưởng sõu đậm cho đến ngày nay.

Tuy nhiờn, trước những thỏch thức của thời đại mới, khi đất nước đang mở cửa, hội nhập và phỏt triển thỡ văn húa Phật giỏo truyền thống, văn húa Phật giỏo thời Lý - Trần đang cú nguy cơ mất dần vị trớ của mỡnh trước sự “xõm lăng” của cỏc luồng văn húa ngoại lai. Việc bảo tồn những giỏ trị

văn húa ấy là một việc làm cần thiết . Bảo tồn những giỏ trị văn húa vật thể và phi vật thể của văn húa Phật giỏo Lý - Trần trước sự chuyển dịch và biến húa phong phỳ của đời sống tớn ngưỡng hiện nay là một nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dõn. Cú thể bảo tồn một cỏch thụ động, nhưng quan trọng hơn là cần bảo tồn một cỏch chủ động, nhằm phỏt huy và hội nhập những yếu tố đặc sắc của văn húa Phật giỏo Lý - Trần trong đời sống đương đại: từ việc nghiờn cứu, truyền bỏ ý nghĩa của văn húa đú đến cộng đồng cho đến việc phục hồi cỏc nghi lễ Phật giỏo, cỏc giỏ trị văn húa vật thể: chựa, thỏp, tượng Phật thời Lý - Trần với cỏc hoạt động du lịch…. Điều này gắn liền với cụng tỏc quản lý và tổ chức thiết chế văn húa ở tầm vĩ mụ, đồng thời sẽ phỏt huy hết hiệu quả của nú. Cú như vậy, văn húa Phật giỏo Lý – Trần mới

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Ảnh hưởng của văn hóa Phật giáo đối với văn hóa Việt Nam (thời Lý Trần) (Trang 94 - 128)