CH2OH(CHOH)4CHO D CH2OH(CHOH)5CHO.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 12 Trường THPT Yên Hòa năm 2021 - 2022 | Hóa học, Lớp 12 - Ôn Luyện (Trang 36 - 38)

Câu 115. Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X cĩ 6 nguyên tử C trong phân tử thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ

mol 1:1. Hợp chất đĩ cĩ thể là hợp chất nào trong các hợp chất dưới đây, biết rằng số mol oxi tiêu thụ bằng số mol CO2 thu được ?

A. Glucozơ. B. Xiclohexanol. C. Axit hexanoic. D. Hexanal.

Câu 116. Đốt cháy hồn tồn a gam chất hữu cơ X cần dùng 13,44 lít O2 thu được 13,44 lít CO2 và 10,8 gam

H2O. Biết 170 < X < 190, các khí đo ở đktc, X cĩ CTPT là :

A. (C6H10O5)n. B. C6H12O6. C. C3H5(OH)3. D. C2H4(OH)2.

Mức độ vận dụng cao

Câu 117. Hịa tan m gam ancol etylic (D = 0,8 g/ml) vào 108 ml nước (D = 1 g/ml) tạo thành dung dịch X.

Cho X tác dụng với Na dư, thu được 85,12 lít (đktc) khí H2. Dung dịch X cĩ độ ancol bằng

A. 92o. B. 41o. C. 46o. D. 8o.

Câu 118. Đốt cháy hồn tồn một hỗn hợp X (glucozơ, fructozơ, metanal và axit etanoic) cần 3,36 lít O2

(đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng hồn tồn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 10,0. B. 12,0. C. 15,0. D. 20,5.

Câu 119. Hỗn hợp X gồm ancol propylic, ancol metylic, etylen glicol và sobitol. Khi cho m gam X tác dụng

với Na dư thì thu được 5,6 lít H2 (đktc). Nếu đốt cháy m gam X cần vừa đủ 25,76 lít khí O2 (ở đktc), sau phản ứng thu được 21,6 gam H2O. Phần trăm khối lượng của ancol propylic cĩ trong hỗn hợp X là:

Câu 120. Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axit ađipic, glucozơ, saccarozơ trong đĩ số mol axit ađipic bằng 3 lần

số mol axit oxalic. Đốt m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi trong đĩ cĩ 16,56 gam H2O. Hấp thụ hỗn hợp Y vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được (m+168,44) gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 29,68 B. 30,16 C. 28,56 D. 31,20

A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM

AMIN

I – KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP, ĐỒNG PHÂN, ĐỒNG ĐẲNG 1. Khái niệm 1. Khái niệm

Amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thế một hoặc nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bằng một hoặc nhiều gốc hiđrocacbon.

2. Phân loại Amin được phân loại theo hai cách thơng dụng nhất:

a) Theo đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon: amin thơm, amin no, khơng no, amin béo…

b) Theo bậc của amin: Bậc amin: là số nguyên tử H trong phân tử NH3 bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon. Theo đĩ, các amin được phân loại thành: amin bậc 1, bậc 2, bậc 3. Ví dụ:

3. Danh pháp

a) Cách gọi tên theo danh pháp gốc – chức: ank + yl + amin b) Cách gọi tên theo danh pháp thay thế : ankan + vị trí + amin c) Tên thơng thường chỉ áp dụng với một số amin

Hợp chất Tên gốc – chức Tên thay thế Tên thường

CH3–NH2 metylamin metanamin CH3–CH(NH2)–CH3 isopropylamin propan-2-amin CH3–NH–C2H5 etylmetylamin N-metyletanamin (CH3)2N–C2H5 etylđimetylamin N,N-đimetyletanamin

C6H5–NH2 phenylamin benzenamin anilin

4. Đồng phân Amin cĩ các loại đồng phân: Đồng phân về mạch cacbon, vị trí nhĩm chức, bậc của amin 5. Các dãy đồng đẳng amin: 5. Các dãy đồng đẳng amin:

- Amin đơn chức: CxHyN (y ≤ 2x + 3)

- Amin đơn chức no: CnH2n + 1NH2 hay CnH2n + 3N - Amin thơm (đồng đẳng của anilin): CnH2n – 5N (n ≥ 6)

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 12 Trường THPT Yên Hòa năm 2021 - 2022 | Hóa học, Lớp 12 - Ôn Luyện (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)