CHƯƠNG 3 : MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT CÔNG VIỆC CỤ THỂ TẠI
3.1 Lý do lựa chọn công việc mô tả:
Báo cáo thực tập, làm đẹp hồ sơ xin việc: Kinh nghiệm thực tập sẽ giúp giải quyết vấn
đề làm đẹp hồ sơ xin việc. Sinh viên sẽ có những cơng việc đã trải nghiệm thực tế để viết vào CV và nhà tuyển dụng khơng thể bỏ qua điều đó.
Kỹ năng sale, kiến thức bán hàng, tích luỹ kinh nghiệm: Kinh nghiệm làm việc thực
tế mà thực tập sinh nhận được là vơ giá và khơng thể có được trong mơi trường lớp học, đây là một trong những lợi ích quan trọng nhất của việc thực tập. Thực tập sinh có cơ hội áp dụng kiến thưc đã học vào kinh nghiệm làm việc thực tế, tận mắt chưng kiến những nhiệm vụ cơng việc hàng ngày mà họ có thể phải đối mặt trong lĩnh vực mà họ đã chọn. Ngoài việc học các kỹ năng chuyên môn của một lĩnh vực cụ thể, các kỹ năng có thể chuyển giao như giao tiếp, làm việc nhóm và thành thạo máy tính cũng có được trong q trình thực tập, chuẩn bị đầy đủ cho sinh viên thực tập khi tốt nghiệp.
Khám phá con đường sự nghiệp: Khám phá là một phần quan trọng trong trải nghiệm
đại học và thực tập là một cách tuyệt vời để sinh viên làm quen với lĩnh vực mà sinh viên quan tâm. Một số sinh viên bắt đầu đại học với một chuyên ngành hoặc con đường sự nghiệp trong đầu nhưng cuối cùng lại thay đổi suy nghĩ về sau. Thực tập khi đang học đại học cho phép sinh viên làm việc trong lĩnh vực mà họ mong muốn, giúp quyết định xem lĩnh vực đó có phù hợp với mình hay khơng. Khi tốt nghiệp, các sinh viên thực tập có nhiều khả năng cảm thấy tự tin rdng đã chọn đúng bdng cấp.
Phát triển và hoàn thiện các kỹ năng: Sinh viên có thể học hỏi được nhiều điều về
điểm mạnh và điểm yếu của mình trong quá trình thực tập. Thực tập cho phép nhận được phản hồi từ người giám sát và những người lão làng trong lĩnh vực này. Hãy chấp nhận những sai lầm mắc phải và có nhiều điều mà ta khơng biết khi cịn là thực tập sinh. Đặt câu hỏi, quan sát và chấp nhận rủi ro để tận dụng tối đa kinh nghiệm đào tạo thực tập.
Nhận đãi ngộ tài chính, mức lương - thưởng cao: Nhiều công việc thực tập được trả
lương có nghĩa là sinh viên có thể có được kinh nghiệm làm việc quý giá và kiếm tiền cùng một lúc. Một kỳ thực tập được trả lương sẽ cung cấp tiền để tài trợ cho học phí và chi phí đại học của sinh viên.
Tạo các mối quan hệ với các chuyên gia trong lĩnh vực này, có cơ hội tiếp cận, học hỏi, nâng cao trình độ với các lớp đào tạo thường niên tại công ty: Trong thế giới công
việc, tất cả mọi thư cũng chỉ quy về những người mà ta quen biết. Là một sinh viên thực tập, ta sẽ được bao quanh bởi các chuyên gia trong ngành. Thực tập khơng chỉ là để kiếm tín chỉ, đạt điểm, hoặc kiếm tiền; thực tập mang đến cơ hội học hỏi từ những người xung quanh, đặt câu hỏi và gây ấn tượng. Các chuyên gia mà bạn gặp phải trong q trình thực tập có thể là đồng nghiệp tương lai hoặc là mối liên hệ với công việc đầu tiên của sinh viên.
Có được sự tự tin: Thực tập cho phép sinh viên kiểm tra các kỹ thuật cụ thể đã học trong
lớp học trước khi bước vào trường đời. Đó là cơ hội để áp dụng những gì đã học được trong một mơi trường an tồn, nơi mà sai sót hồn tồn ndm trong tầm kiểm sốt và dự đốn trước - thay vì học hỏi một cách khó khăn trong cơng việc đầu tiên sau khi tốt nghiệp đại học.
Tăng khả năng giao tiếp: Kỹ năng số 1 mà người sử dụng lao động tìm kiếm ở những
ưng viên là kỹ năng giao tiếp tốt. Bdng việc tương tác với những người khác trong môi trường làm việc khi đi thực tập, sinh viên sẽ có cơ hội cải thiện kĩ năng giao tiếp của mình.
Thực tập sinh được học đa dạng những cách mới để có thể trao đổi, giao tiếp với mọi lưa tuổi và giới tính. Một môi trường làm việc tốt sẽ giúp sinh viên phát triển điều này, khơi gợi tinh thần đồng đội, đóng góp ý kiến và sáng tạo, giúp đỡ nhau hồn thành mục tiêu chung.
Nâng cao và hoàn thiện kỹ năng mềm: Dù số ít trường đại học có tổ chưc các chương
trình hay bộ mơn kỹ năng mềm nhưng cịn nặng về lý thuyết. Kỹ năng mềm chỉ được nâng cao và hoàn thiện dần trong thực tiễn cuộc sống, trong môi trường làm việc.
Thông qua các hoạt động giao tiếp, ưng xử, thuyết trình hay làm việc nhóm trong khi thực tập công sở, sinh viên sẽ dần dần trau dồi và rèn luyện, hồn thiện kỹ năng mềm bản thân. Khơng thể phủ nhận ngoài kết quả học tập, kỹ năng mềm sẽ là nhân tố quan trọng khơng kém giúp sinh viên có cơ hội việc làm, phát triển sau này.
Trải nghiệm trong môi trường làm việc thực tế: môi trường làm việc chuyên nghiệp,
thân thiện, năng động
Từ năm nhất đến hết năm thư ba đại học, phần lớn thời lượng học trên giảng đường là thời gian sinh viên tiếp nhận, trau dồi kiền thưc chuyên ngành. Thực tập là một bộ mơn (có số tín chỉ nhất định) trong chương trình đào tạo mà sinh viên phải hồn thành như một mơn học.
Thời gian thực tập chính là cơ hội để sinh viên trực tiếp áp dụng những kiến thưc trong nhà trường vào môi trường làm việc thực tiễn. Một môi trường công sở sẽ rất khác khi ngồi trên ghế giảng đường thu nhận kiến thưc. Dù ở vị trí là thực tập sinh song sinh viên sẽ phải hồn thành cơng việc được giao phù hợp với năng lực và yêu cầu hoàn thành như một nhân viên.
Cơ hội việc làm và khả năng phát triển
Thời gian thực tập tại cơ quan, công sở cũng là khi sinh viên được làm quen với môi trường mới, con người mới và công việc mới. Mối quan hệ được mở rộng, khi năng lực bản thân được thể hiện qua vị trí làm và có cống hiến tốt chắc chắn sẽ được đền đáp.
Khơng ít sinh viên được giữ lại làm việc tại cơng ty, trở thành nhân viên chính thưc sau khi kết thúc thời gian thực tập đó. Và khi đã có thời gian rèn giũa lúc thực tập, sinh viên, và giờ là nhân viên chính thưc ấy, sẽ phát triển thuận lợi hơn, cơ hội thăng tiến cũng nhiều hơn.
Có thể nói thời gian thực tập đại học khá ngắn ngủi, chỉ một vài tháng song có ý nghĩa quan trọng khi vừa giúp sinh viên hồn thiện kỹ năng, năng lực mà cịn mở ra cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp
3.2 Vai trị, vị trí và ý nghĩa của cơng việc được chọn mơ tả
Vai trò: Nhân viên bán hàng là chiếc cầu nối giữa khách hàng và doanh nghiệp. Người
làm sales vừa phải bảo đảm lợi ích của cơng ty mình: bán được sản phẩm với đúng giá mang lại lợi nhuận, vừa phải chăm sóc quyền lợi của khách hàng: mua được sản phẩm ở mưc giá phải chăng, giúp họ sử dụng sản phẩm của mình một cách hiệu quả nhất và mang lại lợi ích cao nhất cho khách hàng.
Brian Tracy – một diễn giả nổi tiếng người Mỹ đã nói rdng cơng việc của nhân viên sales khơng phải là bán được sản phẩm hay dịch vụ. Mà nó chính là khi bạn “Tiếp cận với mỗi khách hàng với ý tưởng giúp họ giải quyết một vấn đề hoặc giúp họ đạt được mục tiêu”.
Sales là vị trí việc làm chịu trách nhiệm bán hàng cho doanh nghiệp. Nói cách khác, nhân viên sales chính là cầu nối mang khách hàng đến gần hơn với doanh nghiệp.
Công việc của nhân viên sales bao gồm: tư vấn, giải đáp thắc mắc, giải quyết mục tiêu của khách hàng và thuyết phục họ lựa chọn sản phẩm/ dịch vụ thích hợp.
Sales được xem là bộ phận quan trọng giúp thúc đẩy doanh thu của doanh nghiệp và hỗ trợ rất nhiều cho đội ngũ marketing thực hiện các chiến lược tiếp cận khách hàng tiềm năng.
Vị trí của cơng việc được chọn mơ tả
Thị trường rộng mở cho phép khách hàng có rất nhiều sự lựa chọn cùng một dòng sản phẩm cho nhu cầu của mình. Nhân viên sales chính là một cầu nối liên kết giữa khách hàng với sản phẩm của cơng ty mình. Ngồi khoản thu nhập cố định ra, phần trăm hoa hồng nhận được sau mỗi chữ kí của khách hàng sẽ đem đến cho seller một cuộc sống khá sung túc.
Được đánh giá là một trong những nghề năng động nhất hiện nay, sales thu hút khơng ít bạn trẻ, trong đó có khơng ít là giới sinh viên ngay từ khi còn đi học hay mới ra trường. Tùy vào từng công ty với những sản phẩm đặc thù mà yêu cầu có khác nhau cho các ưng viên. Tuy nhiên, nói chung thì điều kiện khơng q cao, cơ bản là khả năng giao tiếp mềm dẻo, năng động, linh hoạt. Môi trường làm việc của nghề sales cũng rất sơi động vì sự cạnh tranh giữa các seller ln ln tồn tại. Họ cạnh tranh nhau bdng uy tín, năng lực số lượng đối tác tìm được cũng như khối lượng hàng hóa bán ra.
Ý nghĩa: Nhân viên kinh doanh là một bộ phận quan trọng trong hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, công việc của nhân viên kinh doanh là đảm nhận các công việc trong công ty như quản lý, xây dựng chiến lược, môi giới tiếp thị… với mục đích đẩy sản phẩm đi nhanh chóng và đem về những lợi nhuận lớn cho công ty.
Nhân viên kinh doanh còn là là một bộ phận rất quan trọng trong cơ cấu cơng ty của một Doanh nghiệp, cịn có tên tiếng anh là Sales Executive hay Sales Supervisor. Đây là một thuật ngữ để chỉ những người làm việc trong lĩnh vực quản lý, xây dựng chiến lược kế hoạch môi giới và tiếp thị sản phẩm. Mục đích hoạt động của vị trí này là nhdm đẩy mạnh và tăng cao doanh thu cũng như lợi nhuận cho công ty.
Một nhân viên kinh doanh thông thường sẽ đảm nhận các công việc trong công ty, doanh nghiệp như: quản lý và xây dựng các chiến lược kinh doanh, tiếp thị và môi giới sản phẩm đến khách hàng hay các đối tác. Với mục tiêu chung là đẩy sản phẩm tiêu thụ một cách nhanh chóng và đem lại lợi nhuận (doanh thu) kinh tế cho cơng ty, doanh nghiệp của mình.
3.3 u cầu về trình độ chun mơn, kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp (đối với cơng việc được chọn mơ tả)
Trình độ chun mơn:
Trình độ: Sinh viên năm 3 trở lên Ngoại ngữ: Anh văn
Kiến thưc về bán hàng, chăm sóc khách hàng. Kinh nghiệm quản lý: Không
Kinh nghiệm chuyên môn: 1 năm trở lên
Kỹ năng:
Kỹ năng bán hàng. Kỹ năng CSKH.
Kỹ năng tìm kiếm nguồn khách hàng tiềm năng. Khả năng làm việc độc lập, tương tác và phối hợp tốt. Kỹ năng telesale
Kỹ năng giao tiếp lưu lốt và trình bày tốt
Kỹ năng bán hàng, phân tích và xử lý tình huống tốt Thành thạo tin học văn phòng
Đạo đức nghề nghiệp:
Phải là người tư cách đạo đưc tốt: trung thực, vui vẻ, hòa đồng với mọi người xung quanh, đáng tin cậy, khơng tham lam, có uy tín, có lịng tự trọng, có tinh thần đồn kết,...; hợp tác, hỗ trợ các nhân viên khác trong bộ phận và hoàn thành tốt các nhiệm vụ do cấp trên yêu cầu
Là người siêng năng, nhanh nhẹn, đúng giờ, có chí cầu tiến, có ý thưc bảo quản tốt các trang thiết bị, dụng cụ của nhà hàng
Đối với khách: tơn trọng, vui vẻ, nhiệt tình, ân cần và chu đáo
Đối với cấp trên: tôn trọng, lịch sự, chấp hành mệnh lệnh và sự phân công công việc Đối với đồng nghiệp: tương trợ, hợp tác, vui vẻ, hịa nhã trong cơng việc
Đối với nghề nghiệp: yêu nghề, tự hào về nghề nghiệp, không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao kiến thưc, tay nghề
Đối với bản thân: luôn rèn luyện để cơ thể khỏe mạnh, tinh thần sáng suốt, có ý thưc tập luyện thể dục thể thao.
3.4. Mô tả hoạt động hàng ngày của công việc được chọn mô tảSTT Thời gian Công việc STT Thời gian Công việc
1 8h - 10h Chăm sóc khách hàng – gửi lời chúc ngày mới tốt lành đến khách hàng
2 11h - 12h
Lên kế hoạch và các chính sách để chốt deal các gói tập tùy theo nhu cầu của từng khách hàng
3 12h - 13h Hưởng ưu đãi tập luyện miễn phí dành cho nhân viên
4 13h - 15h
Gọi điện thoại theo dữ liệu công ty chuẩn bị trước tìm kiếm các khách hàng có nhu cầu
Đăng bài lên các hội/ nhóm để tìm kiếm khách hàng
5 15h - 17h Liên hệ hẹn các khách hàng khung giờ thanh tốn gói tập
6 17h – 21h
Quảng bá dịch vụ đến khách hàng thông qua phát voucher, tư vấn giới thiệu dịch vụ miễn phí,...
7 21h30 Báo cáo doanh thu và danh sách các khách hàng tiếp cận đến sản phẩm dịch vụ trong ngày
3.5 Một số nhận xét về công việc được mô tả tại doanh nghiệp.
- Áp lực chạy KPI cao, khung thời gian làm việc ngoài giờ hành chính nên chiếm thời gian cá nhân nhiều.
- Có lương thưởng, hoa hồng khi đạt KPI cao. - Có được kỹ năng làm việc nhóm và độc lập
- Sau kiến tập cải thiện được kỹ năng giao tiếp, chăm sóc khách hàng và kỹ năng bán hàng: Khi đã làm một nhân viên bán hàng thì yêu cầu tiên quyết là giao tiếp tốt. Khơng ai là khi sinh ra đã có khả năng giao tiếp tốt, mà khả năng này cần có sự tiếp xúc và được mài dũa. Mỗi ngày một người bán hàng gặp rất nhiều người khách hàng, mỗi người có hồn cảnh, tính cách khác nhau, chính vì vậy nhân viên kinh doanh sẽ học được cách nắm bắt, xử lý mọi tình huống nhanh và thơng minh. Với cơng việc ln vay vịng như thế ta sẽ giúp bản thân đạt được những câu hỏi bám sát và trả lời lưu loát những thắc mắc của khách hàng. - Kỹ năng định hướng cho khách hàng: Không chỉ học được cách giao tiếp tốt mà còn giúp cho nhân viên kinh doanh rèn luyện khả năng đánh giá thị trường chuẩn. Xác định tốt đâu là khách hàng tiềm năng, khách hàng nhỏ, khách hàng lớn. Đánh giá phân tích được những
thuận lợi và khó khăn của cơng ty. Hiểu rõ đối thủ cạnh tranh để có kế hoạch tạo nên sự khác biệt cho cơng ty mình. Nhdm giúp sản phẩm cơng ty đặt chỉ tiêu bán ra và được nhiều người biết đến. Kinh nghiệm này sẽ rất tốt cho những người có ý định kinh doanh riêng sau này, dù ở bất cư khơng gian nào đều có cách đánh giá thơng minh.
- Áp lực về trau dồi kỹ năng mỗi ngày
Một nhân viên kinh doanh khơng sở hữu những kỹ năng mềm tốt thì rất khó để thành cơng trong nghề, đặc biệt là kỹ năng giao tiếp tạo dựng mối quan hệ và kỹ năng giải quyết, xử lý vấn đề.
Nếu không nâng cao, cải thiện những kỹ năng mềm này thì nhân viên kinh doanh chỉ cịn nước ngồi nhìn đồng nghiệp của mình “lên như diều gặp gió”, bởi họ có những mối quan hệ tốt, có những hợp đồng làm ăn lớn.
Kỹ năng giao tiếp khơng chỉ là khả năng nói năng trơi chảy mà cịn là biết cách lắng nghe khách hàng, thấu hiểu và nắm bắt được nhu cầu của khách.
- Áp lực về doanh số hàng ngày
Nhân viên kinh doanh phải chịu áp lực khủng khiếp về KPI, doanh số. Đây cũng là lý do mà nhiều người không thể trụ được với nghề. Có người vì khơng hồn thành KPI mà bị cơng ty trực tiếp sa thải. Có người vì áp lực quá lớn, bị thúc giục quá nhiều mà cũng không chịu đựng được cũng tự động từ bỏ.
Khơng những thế mà nhân viên kinh doanh cịn chịu áp lực lớn từ những yêu cầu của