PHẦN TỰ LUẬN (12.0 điểm) Cõu 1: (2,0 điểm)

Một phần của tài liệu HS-SINH HỌC 8 - Copy (Trang 38 - 43)

Cõu 1: (2,0 điểm)

a) Khi gặp người bị tai nạn góy xương em cú nờn nắn lại chỗ xương bị góy khụng? Vỡ sao? Gặp người góy xương cẳng chõn em cần phải xử trớ như thế nào?

b) Em hóy thiết kế thớ nghiệm chứng minh thành phần húa học của xương?

Cõu 2: (3,0 điểm)

a) Phõn biệt sự đụng mỏu với ngưng mỏu về khỏi niệm, cơ chế và ý nghĩa? b) Ở trạng thỏi bỡnh thường của một người trung bỡnh thể tớch mỏu trong tim vào cuối tõm trương là 110ml, vào cuối kỡ tõm thu là 40ml, nhịp tim là 70 lần/p. Khi ở trạng thỏi lao động nặng nhọc, lượng mỏu bơm vào động mạch tăng gấp đụi. Vậy lưu lượng mỏu bơm vào động mạch trong một phỳt lỳc đú là bao nhiờu? Thời gian hoạt

động của cỏc pha trong một chu kỡ của tim là bao nhiờu? (Thể tớch tõm trương, tõm thu khụng đổi. Trong một chu kỡ tim, tỉ lệ của cỏc pha tương ứng là 1: 3 : 4)

Cõu 3: (2,5 điểm)

a) Cú ý kiến cho rằng “Thức ăn chỉ thực sự được tiờu hoỏ ở ruột non”. Em hóy nhận xột ý kiến trờn?

b) So sỏnh quỏ trỡnh tiờu húa thức ăn trong khoang miệng và dạ dày?

Cõu 4: (2,0 điểm)

a) Bản chất của sự hụ hấp ngoài và hụ hấp trong là gỡ?

b) Tại sao những người làm việc ở nơi khụng khớ cú nhiều khớ cacbon ụxit (khớ CO) lại bị ngộ độc?

Cõu 5: (2,5 điểm)

a) Nờu cỏc bước hỡnh thành phản xạ: Vỗ tay cho cỏ ăn.

b) Em hóy giải thớch bệnh tiểu đường và bệnh hạ đường huyết? ------------------------------------ Hết --------------------------------------

Họ và tờn thớ sinh: .................................................................. SBD: ................................

Ghi chỳ: Cỏn bộ coi thi khụng giải thớch gỡ thờm.

PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐOAN HÙNG

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSNK LỚP 6, 7, 8 NĂM HỌC 2016-2017 MễN: SINH HỌC 8

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (8.0điểm) (Mỗi cõu trả lời đỳng được 0.5 điểm)

Cõu 1 Cõu 2 Cõu 3 Cõu 4 Cõu 5 Cõu 6 Cõu 7 Cõu 8

C A D B B A D C

Cõu 9 Cõu 10 Cõu 11 Cõu 12 Cõu 13 Cõu 14 Cõu 15 Cõu 16

B,D C A,D B B,C C A,C D

II. TỰ LUẬN (12.0 điểm)

Cõu 1 ( 2 điểm)

a)Khi gặp người bị tai nạn góy xương em cú nờn nắn lại chỗ xương bị góy khụng? Vỡ sao? Gặp người góy xương cẳng chõn em cần phải xử trớ như thế nào?

- Khi gặp người bị tai nạn góy xương em khụng nờn nắn lại chỗ xương bị góy vỡ cú thể sẽ làm cho đầu xương góy đụng chạm vào mạch mỏu và dõy thần kinh và cú thể làm rỏch cơ và da.

* Cỏch xử trớ khi gặp người bị tai nạn góy xương cẳng chõn: - Đặt nạn nhõn nằm yờn.

- Dựng gạc hay khăn sạch nhẹ nhàng lau sạch vết thương. - Tiến hành sơ cứu.

+ Đặt hai nẹp gỗ dài 30-40cm, rộng 4-5cm vào hai bờn chỗ xương góy, đồng thời lút trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở chỗ cỏc đầu xương. Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bờn chỗ xương góy .

+ Sau khi đó buộc định vị, dựng băng y tế hoặc băng vải băng cho người bị thương. Băng từ cổ chõn vào và quấn chặt quanh vựng cẳng chõn bị góy. Sau đú chuyển nạn nhõn đến bệnh viện.

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

b) Em hóy thiết kế thớ nghiệm chứng minh thành phần húa học của xương?

- Lấy một xương đựi ếch trưởng thành ngõm trong cốc đựng dung dịch axitclohiđric 10% sau 10 – 15 phỳt lấy ra thấy phần cũn lại của xương rất mềm và cú thể uốn cong dễ dàng  Xương chứa chất hữu cơ.

- Lấy một xương đựi ếch trưởng thành khỏc đốt trờn ngọn lửa đốn cồn cho đến khi xương khụng chỏy nữa, khụng cũn khúi bay lờn, búp nhẹ phần xương đó đốt thấy xương vỡ vụn ra đú là cỏc chất khoỏng  Xương chứa chất vụ cơ

0,5đ

0,5đ

Cõu 2 ( 3,0 điểm)

a) Phõn biệt sự đụng mỏu với ngưng mỏu về khỏi niệm, cơ chế và ý nghĩa?

Đụng mỏu Ngưng mỏu

Khỏi niệm

Là hiện tượng mỏu bị đụng lại khi ra khỏi cơ thể

Là hiện tượng hồng cầu của người cho bị kết dớnh trong mỏu người nhận

Cơ chế

Tiểu cầu vỡ giải phúng enzim kết hợp với ion Ca++ cú trong huyết tương biến chất sinh tơ mỏu cú trong huyết tương thành tơ mỏu, cỏc tơ mỏu tạo thành mạng lưới ụm giữ cỏc tế bào mỏu tạo thành khối mỏu đụng

Cỏc khỏng thể cú trong huyết tương người nhận gõy kết dớnh với cỏc khỏng nguyờn trờn hồng cầu người cho, làm cho hồng cầu của người cho bị kết dớnh thành cục trong mỏu người nhận

í nghĩa

Bảo vệ cơ thể chống mất mỏu khi cỏc mạch mỏu bị đứt

Đõy là 1 phản ứng miễn dịch của cơ thể, khi truyền mỏu cần thực hiện đỳng nguyờn tắc để trỏnh ngưng mỏu.

0,5đ

0,5đ

b) Ở trạng thỏi bỡnh thường của một người trung bỡnh thể tớch mỏu trong tim vào cuối tõm trương là 110ml, vào cuối kỡ tõm thu là 40ml, nhịp tim là 70 lần/p. Khi ở trạng thỏi lao động nặng nhọc, lượng mỏu bơm vào động mạch tăng gấp đụi. Vọ̃y lưu lượng mỏu bơm vào động mạch trong một phỳt lỳc đú là bao nhiờu? Thời gian hoạt động của cỏc pha trong một chu kỡ của tim là bao nhiờu? (Thể tớch tõm trương, tõm thu khụng đổi. Trong một chu kỡ tim, tỉ lệ của cỏc pha tương ứng là 1: 3 : 4)

Mỗi nhịp co búp tim đẩy vào động mạch lượng mỏu là: 110 – 40 = 70 ml/nhịp

Lưu lượng mỏu đẩy vào động mạch trong một phỳt lỳc lao động nặng là:

70 x 2 x 70 = 9800 ml/p Số nhịp tim trong phỳt là: 9800 : 70 = 140 nhịp/p

Thời gian của một chu kỡ tim là: 60: 140 = 0,42857 s

Căn cứ vào chu kỡ tim chuẩn của người với tỉ lệ là 1: 3: 4 ta cú: Thời gian pha nhĩ co là: 0,42857 : (1+3+4) . 1 = 0,05357 s Thời gian pha thất co là: 0,05357 . 3 = 0,16071 s

Thời gian pha dón chung là: 0,05357 . 4 = 0,21428 s

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Cõu 3 ( 2,5 đ)

a) Cú ý kiến cho rằng “Thức ăn chỉ thực sự được tiờu hoỏ ở ruột non”. Em hóy nhọ̃n xột ý kiến trờn?

Thức ăn chỉ thực sự tiờu hoỏ ở ruột non vỡ:

- Ở ruột non cú đầy đủ cỏc loại enzim tiờu hoỏ cỏc loại thức ăn.

- Tại đõy cỏc loại thức ăn được tiờu hoỏ cỏc loại thức ăn : Pr, G, Li, Axit Nucleic đến sản phẩm cuối cựng mà cơ thể hấp thu được. Cú thể núi sự tiờu húa được hoàn thành ở ruột non.

0,5đ 0,5đ

b) So sỏnh quỏ trỡnh tiờu húa thức ăn trong khoang miệng và dạ dày?

* Giống nhau:

- Thức ăn được biến đổi lớ học là chớnh, biến đổi húa học đều ớt.

- Sản phẩm tạo ra đều là chất trung gian (mantozo, protein cú ớt axit amin)

* Khỏc nhau:

Quỏ trỡnh tiờu húa thức ăn trong khoang miệng

Quỏ trỡnh tiờu húa thức ăn trong dạ dày

- Sự biến đổi lớ học do răng, lưỡi và cỏc cơ mụi, cơ mỏ thực hiện

- Sự biến đổi lớ học do cỏc cơ thành dạ dày thực hiện

- Enzim tiờu húa là amilaza làm biến đổi tinh bột thành đường mantozo

- Enzim tiờu húa là pepsin biến đổi proten chuỗi dài (hàng trăm axit amin) thành chuỗi ngắn (3-10 axit amin)

- Tuyến tiết dịch tiờu húa là tuyến nước bọt.

- Tuyến tiết dịch tiờu húa là tuyến vị.

- Enzim hoạt động trong mụi trường trung tớnh, PH là 7,2

- Enzim hoạt động trong mụi trường cú tớnh axit cao, PH từ 2-3

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ

Cõu 4 ( 2,0đ )

a)Bản chất của sự hụ hấp ngoài và hụ hấp trong là gỡ?

- Hụ hấp ngoài:

+ Sự thở ra và hớt vào ( thụng khớ ở phổi)

+ Trao đổi khớ ở phổi: O2 khuếch tỏn từ phế nang vào mỏu. CO2 khuếch tỏn từ mỏu vào phế nang. - Hụ hấp trong

+ Trao đổi khớ ở tế bào: CO2 khuếch tỏn từ tế bào vào mỏu. O2 khuếch tỏn từ mỏu vào tế bào.

0,5đ

0,5đ

b)Tại sao những người làm việc ở nơi khụng khớ cú nhiều khớ cacbon ụxit (khớ CO) lại bị ngộ độc?

- Trong hồng cầu của người cú Hờmụglụbin (Hb), Hb thực hiện chức năng kết hợp lỏng lẻo với ụxi để vận chuyển ụxi cho cỏc tế bào; kết hợp lỏng lẻo với khớ cacbonic (CO2) để chuyển về phổi và thải ra ngoài. - Trong mụi trường khụng khớ cú khớ độc cacbon ụxit (CO), chất khớ này (CO) kết hợp rất chặt chẽ với Hb nờn việc giải phúng CO của Hb diễn ra rất chậm, làm cho hồng cầu mất tỏc dụng vận chuyển ụxi và thải khớ CO2. Do đú gõy độc cho cơ thể: khụng cung cấp đủ ụxi cho nóo gõy hoa mắt và ngất xỉu, khụng thoỏt hết lượng CO2 ra khỏi cơ thể  ngộ độc

0,5đ

0,5đ

Cõu 5 ( 2,5đ )

a) Nờu cỏc bước hỡnh thành phản xạ: Vỗ tay cho cỏ ăn.

- Bước 1: Chọn hỡnh thức kết hợp phự hợp: + Kớch thớch cú điều kiện: vỗ tay

+ Kớch thớch khụng cú điều kiện: cho cỏ ăn

- Bước 2: Kết hợp 2 kớch thớch: vỗ tay và cho cỏ ăn.

- Bước 3: Củng cố, làm nhiều lần liờn tục dần hỡnh thành đường liờn hệ thần kinh tạm thời giữa trung khu thớnh giỏc và trung khu ăn uống. Khi đó hỡnh thành đường liờn hệ thần kinh tạm thời thỡ chỉ cần vỗ tay thỡ cỏ nổi lờn.

0,5đ 0,5đ 0,5đ

b)Em hóy giải thớch bệnh tiểu đường và bệnh hạ đường huyết?

- Bệnh tiểu đường: Đường huyết ổn định trong cơ thể là 0,12% . khi đường huyết tăng, tế bào  khụng tiết ra được insulin làm cho Glucozơ khụng chuyển húa thành glycogen, khi đú đường trong mỏu nhiều sẽ bị thải ra ngoài qua đường nước tiểu -> bệnh tiểu đường.

- Bệnh hạ đường huyết: Khi đường huyết giảm, tế bào  khụng tiết ra

được Glucagon, khi đú glicogen khụng chuyển húa thành glicozơ, khi đú nồng độ đường huyết trong mỏu xuống thấp -> ta sẽ bị chứng hạ đường huyết

0,5đ

0,5đ

Tổng cộng 12,0đ

PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH

ĐỀ THI HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016 –2017 2017

Mụn thi: SINH HỌC

(Đề thi cú 03 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (8,0 điểm)

Chọn đỏp ỏn đỳng và ghi vào tờ giấy thi (Vớ dụ: 1 – A)

Cõu 1: Cho cỏc phản xạ:

(1) Tay chạm vật núng, rụt tay lại.

(2) Qua ngó tư thấy đốn đỏ vội dừng trước vạch kẻ giới hạn. (3) Đi dưới trời nắng, mặt đỏ gay.

(4) Khi trời lạnh mặc thờm ỏo khoỏc để đi học. (5) Khi luyện tập thể dục, thể thao mồ hụi vó ra. (6) Ngửi thấy mựi thịt nướng tiết nước bọt.

Những phản xạ nào sau đõy là phản xạ cú điều kiện?

A. (2), (4), (5). B. (2), (3), (4). C. (2), (4), (6). D. (1), (3), (6).

Cõu 2: Cho cỏc trật tự biến đổi cỏc chất hữu cơ cú trong thức ăn:

(1) Tinh bột → Đường đụi. (2) Tinh bột → Đường đơn. (3) Prụtờin → Prụtờin chuỗi ngắn. (4) Prụtờin → Axit amin. Cỏc trật tự được diễn ra ở khoang miệng và dạ dày lần lượt là

A. (2), (4). B. (1), (4). C. (1), (2). D. (1), (3).

Cõu 3: Phỏt biểu nào sau đõy là khụng đỳng?

A. Huyết ỏp là ỏp lực của mỏu tỏc động lờn thành mạch, gồm cú huyết ỏp tõm thu vàhuyết ỏp tõm trương. huyết ỏp tõm trương.

B. Bệnh huyết ỏp cao cú trị số huyết ỏp tối đa lớn hơn 140mmHg và huyết ỏp tốithiểu nhỏ hơn hoặc bằng 90mmHg. thiểu nhỏ hơn hoặc bằng 90mmHg.

Một phần của tài liệu HS-SINH HỌC 8 - Copy (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w