C- Gia công phối hợp thân và nắp hộp:
a) Phần chi tiết bàn máy:
* Xác định cơ cấu :
- Chi tiết đợc định vị bàn máy định vị đợc 3 bậc tự do.
-Chi tiết đợc kẹp chặt nhờ hai vít kẹp địn gánh ở hai đầu của vỏ hộp.
*Tính lực kẹp:
-Sơ đồ lực kẹp đợc bố trí nh hình vẽ:
Do ta định vị 3 bậc tự do vào mặt bích nên khi khoan khả năng làm xoay chi tiết quanh tâm mũi khoan do mô men xoắn gây lên nếu ta kẹp lực kẹp khơng đủ lớn P0 Chỉ làm tăng q trình kẹp chặt chi tiết trên đồ gá .
Ta có phơng trình nh sau: (bỏ qua ảnh hởng của lực P0) K. Mx = W. F1 (199 + 520) + W. f2 (199 +520) K. Mx = W. 179 (f1 + f2) Wq = 719( . ) 2 1 f f M KPv x Trong đó: W : Là lực kẹp
Mn : Là mô men xoắn tại mũi khoan đã tính ở phần chế độ cắt:
Mn = 8,35Nm
F1 : Hệ số ma sát giữa mỏ kẹp với chi tiết f1 = 0,3 F1 : Hệ số ma sát giữa chi tiết với đồ gá f2 = 0,1 K : Hệ số an toàn:
K = k0 . K1 . K2 . K3 . K4 . K5 . K6
K0 = 1,5: Hệ số an toàn cho mọi trờng hợp
K1 = 1,2: Hệ số tăng lực cắt khi độ bóng thay đổi K2 = 1: Hệ số tăng lực cắt khi dao mòn.
K3 = 1,1: Hệ số tăng lực cắt khi gia công gián đoạn. K4 = 1,3: Hệ số tính đến sai số của cơ cấu kẹp chặt. K5 = 1: Hệ só tính đến mức độ thuận lợi của cơ cấu kẹp chặt
K6 = 1: Hê số làm lật chi tiết do định vị không đủ số bậc tự do.
K = 1,5 . 1,2 . 1. 1,1 . 1,3 . 1 . 1 = 2,57 W = 7192,57(0,.383500,1)
W = 75 N
- Ta dùng cơ cấu kẹp kiểu địn gánh nên lực kẹp tại đầu bu lơng sẽ là : Q = W 1 1 L L L (L1 =1) Q = 2 . W = 2.189 = 378 N
Tra bảng 8-51 lực kẹp Q đối với các loại đai ốc (Sổ tay CNCTM tập 2)
Ta chọn d = 12 mm