CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp điều tra, thu nhập dữ liệu
Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: thu thập từ các bài báo cáo, nghiên cứu và khảo sát của Sở Kế hoạch và Đầu tư đã tiến hành đánh giá các yếu tổ ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng lên q trình vận chuyển, chính sách đổi trả, chất lượng sản phẩm của cá tổ chức bán hàng trực tuyến.
Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Thơng tin số liệu có được bằng hình thức phỏng vấn trực tiếp người tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, dựa trên bảng câu hỏi mà nhóm đã soạn sẵn, sau đó chọn mẫu điều tra phi xác suất. Thực hiện phỏng vấn trực tiếp, khảo sát 400 người tiêu dùng tại địa bàn nghiên cứu. Quá trình chọn mẫu được tiến hành bằng cách bằng cách chọn 100 người dưới
Mã hóa dữ liệu
Nghiên cứu định lượng (P=101)
Kết quả nghiên cứu Kiến nghị, giải pháp và
hạn chế. Kết quả nghiên cứu định lượng, thu thập dữ
liệu với cỡ mẫu n=101.
Kiểm tra độ tin cây Crossbach’ s Alpha, kiểm định giá trị thang đo bằng EFA, phân tích hồi quy, kiểm định T-Test và ANOVA
20 tuổi, 100 người từ 21 – 29 tuổi, 100 người từ 30 – 39 tuổi và 100 người trên 40 tuổi.
3.2.2 Phương pháp xử lý dữ liệu
Sử dụng các phần mềm công cụ Excel, Word, phần mềm xử lý số liệu SPSS để tiến hành tổng hợp, so sánh cũng như đo lường các chỉ tiêu giá trị trung bình.
3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu
Sử dụng phương pháp thống kê dựa trên các tiêu chí về nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng trên các ứng dụng mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh. Kế tiếp là dùng phương pháp mơ hình hóa dữ liệu để có các mơ hình nhìn một cách trực quan. Cuối cùng là sử dụng phương pháp phân tích dữ liệu khám phá (EDA) để hiểu sâu hơn về dữ liệu đã thu thập được và đưa ra các kết luận cuối cùng.
3.2.4 Thang đo
Bảng 3.2: Thang đo
Nhóm nhân tố Mơ tả Tham khảo
Tính thuận tiện
Việc sử dụng các ứng dụng mua sắm trực tuyến giúp tôi thực hiện mua hàng bất
kỳ địa điểm nào khi có Internet.
Lê Kim Dung (2020) & Davis (2000)
Việc sử dụng các ứng dụng mua sắm trực tuyến giúp tơi dễ dàng tìm kiếm sản phẩm.
Việc sử dụng các ứng dụng mua sắm trực tuyến giúp tôi không mất nhiều thời gian.
Tính thoải mái
Tơi khơng bị nhân viên làm phiền khi thực hiện mua sắm trực tuyến trên các ứng dụng.
Tơi có thể thoải mái lựa chọn khung giờ mà mình muốn mua sắm trực tuyến trên các ứng dụng.
Tơi khơng cảm thấy bị ngại hay khó xử khi khơng mua hàng.
Bùi Hữu Phúc (2013) Nguyễn Thị Bảo Châu và Lê Nguyễn Xuân Đào (2013) Bhatnagar và Ghose (2004a, 2004b); Eastlick & Feinberg (1999); Korgaonkar và Wolin, 2002 Khả năng lựa chọn Sản phẩm
Tơi có nhiều sự lựa chọn cho một sản phẩm.
Tơi có nhiều sự lựa chọn hơn về thương hiệu và
Trần Minh Đạo, 2006; Hsu et at …, 2013
cửa hàng.
Tơi có thể dễ dàng tham khảo những đánh giá, bình luận của người khác trước khi mua sản phẩm.
Giá cả
Tôi mua hàng qua các ứng dụng mua sắm trực tuyến vì giá trị sử dụng xứng đáng với giá cả. A Marshall (thế kỷ XIX), Nguyễn Duy Phúc (2014) Quyết định mua sắm trực tuyến qua các ứng dụng
Tôi nhận thấy mức giá khi mua sắm trực tuyến rẻ hơn khi mua trực tiếp tại cửa hàng.
Việc sử dụng các ứng dụng để mua sắm trực tuyến giúp tôi trở nên hiện đại hơn.
Tôi thấy mua hàng qua ứng dụng mua sắm trực tuyến đang trở thành phong trào được hầu hết mọi người sử dụng.
Nguyễn Thị Bảo Châu, Lê Nguyễn Xuân Đào (2014), Chen cùng với các cộng sự (2010)