Tăng cờng đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn 1 Xác định nhu cầu đào tạo.

Một phần của tài liệu 754 Hoàn thiện công tác quản lý nhân lực tại Công ty cổ phần thuỷ sản khu vực I (Trang 27 - 29)

II. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân lựctại công ty cổ phần thuỷ sản khu vực

2.Tăng cờng đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn 1 Xác định nhu cầu đào tạo.

2.1. Xác định nhu cầu đào tạo.

Công ty nên căn cứ vào:

- Phân tích cơ cấu nhân lực của từng phòng ban, đơn vị chức năng. Phân tích nhiệm vụ cũng nh kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm tiếp theo, nh khối lợng hàng hoá bán ra, các chỉ tiêu về chất lợng sản phẩm mà Công ty cung cấp trong năm kế hoạch.

- Phân tích trình độ, năng lực của mỗi cá nhân thông qua kết quả đánh giá thực hiện công việc của từng ngời lao động.

- So sánh những kỹ năng hiện có của họ để đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty và yêu cầu hoạt động phân tích công việc hay không. Từ đó Công ty có thể lựa chọn những đối tợng đào tạo, đáp ứng đợc những yêu cầu về nhân lực của giai đoạn sản xuất kinh doanh sắp tới.

Từ việc xét nhu cầu đào tạo cần phải cân nhắc rõ đối tợng đào tạo là những ai, đào tạo bao nhiêu ngời và xem xét những lý do thích hợp để đa đến quyết định đó.

Những công việc liên quan đến đào tạo sẽ do Ban lãnh đạo của Công ty quyết định. Phòng Tổ chức hành chính và CBCNV có nhiệm vụ thi hành.

2.2. Xác định nguồn kinh phí đào tạo.

- Sau khi đã xác định đợc nhu cầu đào tạo Phòng tổ chức hành chính kết hợp với Phòng Kinh doanh, Phòng Kinh tế tài chính để xác định kinh phí đào tạ, phù hợp với khả năng tài chính của Công ty.

- Nếu nh kinh phí đào tạo của Công ty còn hạn chế thì có thể yêu cầu ngời đợc đào tạo đóng góp bổ sung vào nguồn kinh phí.

2.3. Đánh giá kết quả đào tạo.

Đối với mỗi lực lợng lao động trực tiếp hay gián tiếp Công ty nên đánh giá nh sau:

- Với lao động trực tiếp:

Công ty nên căn cứ vào kết quả thực hiện công việc và mức độ hoàn thành và thời gian, chất lợng hoàn thành công việc, mức độ hao phí nguyên vật liệu sau thời gian đào tạo.

- Với lao động gián tiếp: Công ty nên căn cứ vào:

+ Hạng của bằng cấp, sau khi đợc đào tạo.

+ Sự giúp đỡ, phối hợp của đồng nghiệp sau khi đợc đào tạo. + Kết quả thực hiện công việc sau khi đào tạo.

2.4. Phát triển nguồn nhân lực.

Để có thể tồn tại trong cuộc cạnh tranh ngày càng khốc liệt của nền kinh tế hiện nay Công ty cần phát triển nguồn nhân lực của mình mới có khả năng đáp ứng với mọi tình huống bất ngờ trong kinh doanh. Để có thể đạt kết quả tốt nhất, tránh gây lãng phí tiềm năng và nguồn nhân lực, Công ty có chính sách đào tạo và phát triển đến tất cả các thành viên ở các cấp trong Công ty của mình. Trong khi các chơng trình đào tạo chỉ chú trọng đến một số vấn đề, hoặc kỹ năng, hoặc kỹ thuật thuần tuý,

thì các chơng trình phát triển nên chú trọng đến việc giúp cho nhân viên hiểu biết và bắt đợc những kỹ năng và nhiều vấn đề rộng hơn.

Một phần của tài liệu 754 Hoàn thiện công tác quản lý nhân lực tại Công ty cổ phần thuỷ sản khu vực I (Trang 27 - 29)