Cách chơi: Hai hay ba người tập hợp nhau thống nhất

Một phần của tài liệu Văn hóa Tết cổ truyền người Việt: Phần 2 (Trang 25 - 29)

. Đâv chính là điểm khó khàn của người dánh dáo, khó in nàv càng khó hơn khi lệ chơi cho phép người cầm cá

Cách chơi: Hai hay ba người tập hợp nhau thống nhất

cùng chơi mỗi lần bao nhiêu tiền và được thể hiện bàng bao nhiêu dồng xu (ví dụ: 4 đồng năm xu, 2 dồng năm xu hay đồng một h à o ...) Sau dó di lấy cái xem ai đi trước ai đi sa Cách hai dường thảng song song 1,5 hoặc 2 m là vạch mc dể đánh dáo. Lần lượt dứng từ vạch m ốc cầm đồng xu hoặc dồng cái mỗi người di lấy cái. Đồng xu của ai sát vạch trên của 2 đường thằn í* song song nhất thì người đó được đi trước, thứ tự lần lượt theo đó mà tính ai trước ai sau.

Người dược cái cầm tất cả số tiền của những người cùng chơi góp, tung làm sao cho các đồng xu rơi rải rác trong lịng hai vạch. Nếu có một dồng rơi dưới vạch dưới thì mất lượt hoặc tất cả vượt lcn vạch trên cũng mất lượt. Còn nếu một số ờ trong hai vạch, một số ở ngoài vạch trên thì vẫn dược chơi.

N êu là ba người chơi Ihì hai người cịn lại phải thống nhât chi một đồng xu nào đó trong lịng hai vạch cho người chơi câm quân cái dưng từ vạch mốc đánh trúng vào đồng xu được chỉ định thì người chơi được ãn cả. Khơng trúng thì đến lượt người tiếp theo.

Trong lúc đánh nếu người cầm cái ném trúng đồng xu do hai người cùng chơi chỉ những đồng xu nào đó bắn ra khỏi hai vạch hoặc đồng cái động vào những xu khác thì cũng mất lượt. Vi thể những người cùng chơi thường chỉ định những đồng xu nằm sát nhau cho người cầm cái khó đánh. Cịn người cầm cái đánh được những ván đó được coi là người có tài mồ cị (cầm nghiêng đồng cái). N ếu trong số những đồng xu rải rác trong lòng hai vạch song song ấy mà :ó hai hoặc ba đồng chồng lên nhau thì người cầm cái chỉ việc đánh tan hai đồng đó tách khỏi nhau là dược ăn, mà không phải đánh đồng xu do những người chơi còn lại chỉ định. Trường hợp có nhiều cặp chồng lên nhau thì những người cùng chơi được quyền gộp chúng lại làm một chồng, người cầm cái phải đánh tan chồng đó mới được ăn.

Sau khi tan, các đồng ấy không được chạm hoặc dè lên các đồng còn lại. Đ ồng thời những đồng xu trong chồng ấy không được bắn ra khỏi cả vạch trên lẫn vạch dưới. Vì vậy khi có nhiều cặp xu chồng nhau, nhưng lại rải dài ra cạnh các đồng xu còn lại làm cho người cầmcái rất khó chơi. Cứ 'như vậy trò chơi kéo dài đến khi nào những người chơi hết

b) Đảnh bật

Cách chơi cũng như trên, song lần này người cầm cái phải đánh bật đồng xu được những người chơi còn lại chỉ định. Đ ồng xu ấy phải được đánh bật ra khỏi khu vực giữa hai dường song song và bật lcn vạch kẻ trên chứ không phải vạch kẻ dưới. Như vậy là người chơi được ăn toàn bộ các xu khác. Và cuộc chơi mới lại bắt đầu.

c) Đáo tường

Lợi dụng một mặt tường Yihà hay một tường sân, vườn hoặc một tấm bảng gỗ lớn cũng được. Những người chơi có thể từ hai đến năm người là nhiều. Vạch một đường kẻ song song với chân tường cách khoảng 50 dén 80cm gọi là vùng cấm. Người chơi dùng hết sức lực đập mạnh dồng xu vào tường cho nó bật càng xa tường bao nhiêu càng tốt bấ’ nhiêu. Ai xa nhất là người được quyền đánh. Lấy chín đồng xu ấy nhằm vào đồng xu của người sau mình, nếu ném trúng thì dược ăn và được đánh tiếp, nếu khơng ném trúng thì người vừa bị ném được phép nhằm vào người dưới mình mà đánh, trúng thì ăn và được đánh tiếp, khơng trúng thì người vừa bị đánh lại được làm như hai người trên cho đến hết. Sau dó tiếp tục chơi ván thứ hai.

Trò chơi này thú vị ở chỗ là khi thấy người di trước bật được quá xa rồi, biết mình khơng thể vượt được thì người sau tìm cách trốn tức là tránh xa một đoạn và đập xu cho thật gần dể người kia không thể ném trúng xu của minh. Vì

thê mà phải có vạch qui định độ cách tường nhất định, để người đi sau khỏi chạy quá xa.

Nhìn chung, đáo lỗ và đáo tường là hai trò chơi rất phổ biến và vô cùng phong phú ờ các làng quê V iệt Nam xa xưa cũng như nay. Ở mỗi nơi, trên cơ sở trò chơi như vậy mà trẻ em có thể nghĩ sao cho rất nhiều cách chơi, kiểu chơi khác nhau sao cho khó ăn và tạo nên sự hấp dẫn của trò chơi. Đ ồng thời qua đây cũng cho thấy sự khéo léo chính xác của bàn tay và đôi mắt ước lượng khoảng cách xa gần của người chơi là dịp rèn luyện tài năng đó của trẻ em, những thành viên tương lai của cộng dồng. N gồi ra, cịn rất nhiều trò chơi đáo như dáo đĩa, dáo cọc, dáo đá, dáo tây, dáo h ú ... mà ờ mỗi vùng do sự tưởng tượng của trẻ em cũng như '"‘gười lớn nghĩ ra để chơi trong các dịp tết, dịp hội.

CHƠI BI

oi bi là một trò chơi rất phổ biến của trẻ em trong cả Với những hòn bi tròn xoe bằng đất nung hoặc bằng } tinh trong veo có vân đủ màu sắc trên tay, trẻ ở mỗi lơi có một cách chơi riêng thật phong phú và da dạng. Dưới dây là một kiểu chơi.

Số người chơi có thể từ hai dến năm người, chọn một chỗ đất bằng phẳng hay trên sân nhà lát gạch cũng dược. V ẽ một hình ừịn to, nhỏ tùy ý thích của người chơi, càng nhỏ càng khó chơi. Hình trịn đó gọi là “lồ”. Cách lồ khoảng lm đén l,2 m người chơi vạch một đường mốc, đó là giới hạn

của khu vực chơi. N gư ời chơi chỉ được bắn bi xung quanh lồ và hết giới hạn vạch mà thôi.

Một phần của tài liệu Văn hóa Tết cổ truyền người Việt: Phần 2 (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)