VII. LEO CẦU LẤY THƯỞNG
Mối quan hệ giữa người với người:
Tết Nguyên đán cũng là dịp, là cớ để người ta nhớ tới nhau, để hòa giải mọi quan hệ chưa tốt trong năm và phát huy m ọi quan hệ đã tốt đẹp, cùng hướng tới sự hoàn chỉnh, toàn vẹn trong lối sống.
Với người Việt tiểu nông lấy đơn vị gốc của tổ chức xã hội là gia đinh nhỏ phụ quyền, thì mối quan hệ đầu tiêr được nhắc tới là gia đình phổ biến 3 thế hệ: ông bà - cha T - con cái. Cho nên, Tết là dịp đoàn tụ gia đình, ni dưỡr vun xới tình thương yêu, máu mủ ruột rà. Đoàn tụ để bày và gìn giữ mối giao cảm hai chiều: ông bà và con cháu ngược lại con cháu với bố mẹ, ông bà. Cũng là mối gi cảm hai chiều giữa tổ tiôn đã khuất với con cháu hiện di' hôm nay - Ban thờ trong dịp tết, khói hương nghi ngút, bit trưng sự hiện diện cùa tổ tiên và ngược lại con cháu, c người đi xa về, hướng lên bàn thờ, chính là hướng về sức mạnh truyền thống của gia đình.
Tết đang được bàn tới là tết truyền thống ở làng. Và trên cơ sở đó, m ở rộng ra đô thị, với những địa chỉ tiêu biểu cho 3 miền: Hà N ội (Bắc), H uế (Trung), Sài Gòn (Nam). Mỗi năm tết đến, m ối quan hệ làng xóm được mở ra, in hằn sâu thêm, rất phức tạp, nhưng không ai từ chối mà còn vui vẻ
thừa nhận: các hội, phường, phe, giáp, xóm , ngõ... của tồn giáo, của nghề nghiệp, giới lính, hồn cảnh địa lý... Lại có m ối quan hệ ân tình cũng ràng buộc người làng với nhau thành một đạo lý chung cho xã hội: tình thầy trị, con bệnh và thầy lang, con nợ và chủ nợ, bạn bè cố tri (nho sĩ, đổng tuế, vong niên).
Tết là dịp cầu mong tổng thể để vươn tới sự hưng thịnh toàn diện cho con người xã hội: cá nhân cùng như toàn cộng đổng. Từ đó, tết đề cao lối sống truyền thống: đạo đức ứng xử, đạo đức lao động, một lối sống mang giá trị nhân vãn và thắm mỹ cao và có nguồn gốc sâu xa từ tín ngưỡng thờ tổ, lẻ nghi nông nghiệp... Đạo giáo, Phật giáo, Nho phong dung nạp nhau và bổ sung nhau, muốn được coi là lý tưởng của đời thường mà con người cần hướng tới. Các ứng xử, mối quan hệ nhiều chiêu phức hợp ấy chính là nếp sống vãn hóa của người Việt cổ, cũng chính là một phần tài sản vãn hóa tinh thần truyền thống của dân tộc ta mà ngày nay chúng ta đang thừa hưởng.
M ột điều dẻ nhận ra là: dù nông thôn hay thành thị, dù M iền Bắc, M iền Trung hay Miền Nam, dù dân dã hay cung đình, Tết Nguyên đán là lễ hội cổ truyền lớn nhất, một sinh hoạt văn hóa cộng đồng quy mồ nhất, vượt không gian, vượt thời gian tổn tại bền vững, thống nhất về lễ thức và tiến trình, phản ánh sự thống nhất về tình cảm , quan niệm và lối sống của toàn thể nhân dân Việt Nam.
D o đó TÊT N G U Y Ê N Đ Á N đã tạo nên sức mạnh cố kết cộng đồng, vốn là một đặc điểm cơ bản trong bản sắc vãn hóa truyền thống V iệt Nam.
PH Ụ LỤC