D. Đấu tranh vũ trang mang tính tồn khu vực.
Câu 32. Từ cuối năm 1916 trở đi, phe Đức, Áo - Hung đã chuyển từ thế chủ động sangA. cầm cự. B. bị động. C. phòng ngự. D. thủ hồ. A. cầm cự. B. bị động. C. phịng ngự. D. thủ hoà.
Câu 33. Nội dung nào sau đây là mục đích của Mĩ giữ thái độ "trung lập" trong giai đoạn đầu của cuộc
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)?
A. Sợ quân Đức tấn công.
B. Muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí cho cả hai phe.C. Chưa đủ tiềm lực để tham chiến. C. Chưa đủ tiềm lực để tham chiến.
D. Khơng muốn "hi sinh" một cách vơ ích.
Câu 34. Bài học kinh nghiệm nào sau đây mà Việt Nam có thể áp dụng cho cơng cuộc đổi mới đất nước hiện
nay từ Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven?
A. Chỉ tập trung phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn.B. Chỉ chú trọng phát triển một số ngành công nghiệp nặng. B. Chỉ chú trọng phát triển một số ngành công nghiệp nặng. C. Quan tâm đến lợi ích của các tập đồn, tổng cơng ti lớn. D. Tăng cường vai trị tích cực của Nhà nước vào nền kinh tế.
Câu 35. Yếu tố nào sau đây làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ
XIX- đầu thế kỉ XX?
A. Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước đế quốc.
B. Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền.C. Phát triển khơng đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản. C. Phát triển không đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản. D. Sự tranh chấp thuộc địa, thị trường giữa các nước đế quốc.
Câu 36. Q trình phát xít hóa ở Nhật Bản (1929-1939) có đặc điểm nào sau đây? A. Là kết quả đấu tranh giành quyền lực giữa các thế lực phong kiến. A. Là kết quả đấu tranh giành quyền lực giữa các thế lực phong kiến.
B. Từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ độc tài phát xít.