D. Kẻ thù của phong trào chủ yếu là chủ nghĩa thực dân mới.
Câu 8. Biện pháp nào sau đây được các nước Đức, Italia, Nhật Bản sử dụng để thoát ra khỏi cuộc khủng
hoảng cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
A. Vừa cải cách vừa tiến hành đàn áp. B. Kết hợp cải cách với xâm lược thuộc địa.C. Tiến hành cải cách về kinh tế-xã hội. D. Thiết lập chế độ độc tài phát xít. C. Tiến hành cải cách về kinh tế-xã hội. D. Thiết lập chế độ độc tài phát xít.
Câu 9. Bài học kinh nghiệm nào sau đây mà Việt Nam có thể áp dụng cho cơng cuộc đổi mới đất nước hiện
nay từ Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven?
A. Quan tâm đến lợi ích của các tập đồn, tổng cơng ti lớn.B. Tăng cường vai trị tích cực của Nhà nước vào nền kinh tế. B. Tăng cường vai trị tích cực của Nhà nước vào nền kinh tế. C. Chỉ tập trung phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn. D. Chỉ chú trọng phát triển một số ngành công nghiệp nặng.
Câu 10. Nội dung nào sau đây là tác động ngồi dự tính của các nước đế quốc khi Chiến tranh thế giới thứ
nhất diễn ra và kết thúc?
A. Nền kinh tế thế giới suy giảm nghiêm trọng. B. Những hậu quả nặng nề của chiến tranh.C. Hệ thống thuộc địa được phân chia lại. D. Sự ra đời của nước Nga Xô viết. C. Hệ thống thuộc địa được phân chia lại. D. Sự ra đời của nước Nga Xô viết.
Câu 11. Nội dung nào sau đây khơng phải là chính sách của Đảng Cơng nhân quốc gia xã hội ở Đức (1929-
1939)?
A. Phối hợp với Đảng Cộng sản đưa Hít-le làm Thủ tướng.B. Thiết lập chế độc độc tài khủng bố công khai. B. Thiết lập chế độc độc tài khủng bố cơng khai.
C. Tun truyền, kích động chủ nghĩa phục thù.D. Thực hiện phân biệt chủng tộc. D. Thực hiện phân biệt chủng tộc.
Câu 12. Nhận xét nào sau đây không đúng về cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?A. Là cuộc khủng hoảng kinh tế thiếu, lan rộng khắp các nước tư bản. A. Là cuộc khủng hoảng kinh tế thiếu, lan rộng khắp các nước tư bản.
B. Tàn phá nặng nề về kinh tế, chính trị, xã hội các nước tư bản.C. Cuộc khủng hoảng kéo dài 4 năm, trầm trọng nhất năm 1932. C. Cuộc khủng hoảng kéo dài 4 năm, trầm trọng nhất năm 1932. D. Đe dọa nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản.
Câu 13. Yếu tố nào sau đây làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ
XIX- đầu thế kỉ XX?
A. Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền.B. Phát triển khơng đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản. B. Phát triển khơng đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản. C. Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước đế quốc.