Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền ở nước ta hiện nay

Một phần của tài liệu Bài thu hoạch môn TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (Trang 34 - 41)

Việt Nam cầm quyền ở nước ta hiện nay

Thứ nhất, hoàn thiện nhận thức về phương thức lãnh đạo, đồng bộ hóa các quy định làm nền tảng đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước thông qua tổ chức đảng và đảng viên

Đại hội XI đã nêu: Tăng cường nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, làm sáng tỏ một số vấn đề về đảng cầm quyền, về chủ nghĩa xã hội, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta và những vấn đề mới nảy sinh trong q trình đổi mới, khơng ngừng phát triển lý luận, đề ra đường lối và chủ trương đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước; khắc phục một số mặt lạc hậu, yếu kém của công tác nghiên cứu lý luận. Tạo môi trường dân chủ thảo luận, tranh luận khoa học, khuyến khích tìm tịi, sáng tạo, phát huy trí tuệ của cá nhân và tập thể trong nghiên cứu lý luận... Nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan nghiên cứu lý luận, cải tiến tổ chức nghiên cứu lý luận phù hợp hơn với nhu cầu thực tiễn. Tổng kết 30 năm đổi mới đất nước.

Việc đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đòi hỏi phải tiếp tục giải quyết tốt sự phân định, mối quan hệ phân công, phối hợp giữa các thiết chế tổ chức, giữa cá nhân và tập thể trong hoạt động lãnh đạo của Đảng và trong điều hành, quản lý của Nhà nước, cần phân biệt thẩm quyền, trách nhiệm giữa người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng với người đứng đầu chính quyền trong quan hệ với tập thể cấp ủy, cơ quan, đơn vị và phải được xem là điểm mấu chốt của sự

phân định đặc trưng lãnh đạo của Đảng và tổ chức Đảng với đặc trưng điều hành, quản lý của Nhà nước và cơ quan nhà nước.

Đối với vấn đề hệ thống tổ chức đảng, tuy bước đầu, các tổ chức đảng đã được thành lập tương ứng với các cơ quan nhà nước nhưng một số mơ hình như đảng bộ khối ở cấp Trung ương và cấp tỉnh đã có bộc lộ những bất cập về tổ chức, hoạt động trên thực tiễn phải rà soát, tiến hành nghiên cứu thực tế, nếu cần thiết thì cơ cấu lại mơ hình tổ chức, điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ các tổ chức này cho phù hợp với thực tế yêu cầu, đòi hỏi bảo đảm sự thiết thực, đúng với quy định tại Khoản 1, Điều 10, Điều lệ Đảng (khoá XII): “Hệ thống tổ chức của Đảng được lập tương ứng với hệ thống tổ chức hành chính của Nhà nước”.

Hồn thiện quy chế hoạt động của cấp uỷ, ban cán sự đảng, đảng viên trong các cơ quan nhà nước, quy chế phối hợp giữa ban cán sự đảng, đảng đoàn với cấp uỷ cơ quan; quy chế phối hợp giữa ban cán sự đảng, đảng đoàn, cấp uỷ với thủ trưởng, tập thể lãnh đạo cơ quan nhà nước và tổ chức thực hiện, công tác. Tăng cường cơ chế kiểm tra, giám sát, kiểm soát hoạt động của người đứng đầu cấp uỷ, tổ chức đảng, cán bộ chủ chốt là người đứng đầu cơ quan, tổ chức nhà nước trong thực thi chức trách, nhiệm vụ, nhất là trong cơng tác cán bộ. Trong đó, chú trọng vai trị gương mẫu của người đứng đầu cấp uỷ, tổ chức đảng, đồng thời là người đứng đầu cơ quan, tổ chức nhà nước.

Quy định cụ thể vấn đề “xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy, chính quyền trong mối quan hệ với tập thể cấp ủy, cơ quan, đơn vị…” . Đây là nội dung quan trọngđã được nêu trong nhiều nghị quyết về xây dựng Đảng, đặc biệt trong nhiệm kỳ IX và X do còn thiếu quy định về chế độ trách nhiệm, chưa xác định rõ cơ chế trách nhiệm, mối quan hệ giữa tập thể và cá nhân, khi sai sót, khuyết điểm khơng ai chịu trách nhiệm là một trong những hạn chế, yếu kém nổi bật. Điều này cho thấy, nguyên tắc “tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách” trên thực tế ở nhiều nơi rơi vào hình thức.

Thứ hai, đổi mới hoạt động của tổ chức đảng trong cơ quan nhà nước

Cần làm tốt và quản lý nghiêm chế độ sinh hoạt trong Đảng. Đây là hoạt động có vai trị tác dụng to lớn đối với năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ

chức đảng, đảm bảo cho tổ chức đảng và mỗi đảng viên thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ của mình do cần phải lãnh đạo mọi vấn đề liên quan đến thực hiện nhiệm vụ sao cho sát hợp với đường lối, quan điểm của Đảng, sát với thực tế, làm cho các mặt công tác đạt hiệu quả cao. Đây cũng được xem là môi trường rèn luyện ý thức và bản lĩnh đảng viên, là nơi thực hành trực tiếp văn hóa Đảng. Theo đó, yêu cầu trước hết là sinh hoạt phải có kế hoạch, chương trình và nội dung cụ thể. Trong sinh hoạt, tổ chức đảng phải thảo luận quán triệt đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước, nhiệm vụ của cơ quan và các chỉ thị, nghị quyết của cấp trên. Thảo luận quyết nghị các nội dung công tác của tổ chức đảng để lãnh đạo cơ quan, đơn vị thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng, chỉ thị, nghị quyết của cấp trên. Định hướng và tổ chức các hoạt động thực hiện của cán bộ đảng viên và quần chúng trong đơn vị đạt hiệu quả cao. Không được biến buổi sinh hoạt đảng thành hoạt động hành chính đơn thuần; bám sát các u cầu hay nói cách khác là nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt: “Phải làm đúng nguyên tắc lãnh đạo tập thể, cá nhân phụ trách... Nội bộ phải thật đoàn kết. Mọi việc đều bàn bạc một cách dân chủ và tập thể”, “trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình”nhằm tạo sức sống, sức chiến đấu cho tổ chức đảng; là kênh nhận diện các vấn đề phát sinh trong tổ chức Đảng và đề ra biện pháp giải quyết được kịp thời.

Công tác cán bộ phải được làm bài bản, bởi những tổ chức đảng, đảng viên có trách nhiệm với Đảng: Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhận định: “công tác cán bộ đặc biệt quan trọng, là then chốt của mọi then chốt”. Tuy Trung ương đã có quy định, hướng dẫn về từng khâu của công tác cán bộ nhưng nếu cấp ủy, tổ chức đảng và cán bộ, đảng viên có trách nhiệm thực hiện máy móc, thiếu trách nhiệm thì hậu quả khơn lường. Nhận thức đây là vấn đề hệ trọng, ngay tại Đại hội Đảng, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã làm gương thực hiện cơng tác cán bộ một cách khoa học, phát huy tính dân chủ tập trung. Từ đó, địi hỏi Từ đó, yêu cầu mỗi tổ chức đảng và cán bộ, đảng viên có trách nhiệm cần tích cực tạo nguồn, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng

kém; các cơ chế, chính sách đã lạc hậu phải được rà soát, loại bỏ để xây dựng, ban hành các cơ chế, chính sách đổi mới mạnh mẽ công tác cán bộ, trọng tâm là đánh giá cán bộ, xây dựng tiêu chuẩn cán bộ theo chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ làm cơ sở cho việc quy hoạch, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng đội ngũ cán bộ; quy định rõ thẩm quyền và trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng, đồng thời là người đứng đầu cơ quan, tổ chức nhà nước. Trong công tác cán bộ, một số khâu cần nghiên cứu, sửa đổi quy định, hướng dẫn theo hướng tăng cường tính dân chủ, tập thể trong thảo luận, giới thiệu nhân sự; việc lấy phiếu tín nhiệm phải tiến hành cơng khai, minh bạch, bảo đảm dân chủ thực chất; quy định cơ chế thực hiện lấy phiếu tín nhiệm đối với cán bộ, đảng viên, người giữ chức vụ trong cơ quan, tổ chức nhà nước các cấp. Khi đã có kết quả cụ thể cần có biện pháp xử lý kết quả phù hợp. Mạnh dạn xem xét, cho thôi giữ chức vụ, không chờ hết nhiệm kỳ, hết tuổi công tác nếu cán bộ khơng cịn được tín nhiệm. Kết hợp với thí điểm tiến cử, chế độ tập sự lãnh đạo quản lý; thực hiện quy trình giới thiệu nhân sự theo hướng những người được dự kiến đề bạt, bổ nhiệm phải trình bày đề án hoặc chương trình hành động trước khi cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định. Tiếp tục thực hiện chủ trương bố trí một số chức danh cán bộ chủ chốt ở cấp tỉnh, cấp huyện không phải là người địa phương; thực hiện bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ trì cấp trên nói chung phải qua chức vụ lãnh đạo quản lý chủ trì ở cấp dưới. Tiếp tục thực hiện thí điểm chủ trương bí thư cấp ủy đồng thời là chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã, cấp huyện; sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm để hoàn thiện chủ trương về việc đại hội đảng bộ từ cấp tỉnh đến cấp cơ sở trực tiếp bầu bí thư cấp ủy có số dư; Thí điểm giao quyền cho bí thư cấp ủy lựa chọn giới thiệu để bầu cử ủy viên thường vụ cấp ủy; cấp trưởng có trách nhiệm lựa chọn, giới thiệu nhân sự để bầu cử, bổ nhiệm cấp phó.

Tránh khuynh hướng tuyệt đối hóa vai trị lãnh đạo của Đảng cũng như khuynh hướng hạ thấp vai trò lãnh đạo của Ðảng trong quản lý hành chính nhà nước mà phải kết hợp hoạt động lãnh đạo của Đảng với quản lý của nhà nước. Vì đường lối, chính sách của Ðảng khơng thay cho luật pháp, Đảng không

nên và khơng thể làm thay cho cơ quan hành chính nhà nước. Các nghị quyết của Đảng khơng mang tính quyền lực pháp lý. Tuy nhiên, để bảo đảm hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước không thể tách rời sự lãnh đạo của Đảng. Không cứng nhắc tách bạch hoạt động lãnh đạo của Đảng với thực hiện nhiệm vụ chuyên môn mà mỗi tổ chức đảng, đảng viên trong thực hiện vai trò lãnh đạo của tổ chức đảng cần linh hoạt, đề cao kết quả thực hiện nhiệm vụ chuyên môn gắn với tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa đảng với nhân dân. Từ đó đúc rút kinh nghiệm, nghiên cứu và có đề xuất giải pháp, biện pháp mới nhằm củng cố phương hướng, cách thức giúp cho Đảng làm tốt hơn vai trị lãnh đạo thơng qua tổ chức đảng và đảng viên trong cơ quan nhà nước trong tình hình hiện nay.

Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, kiểm soát việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng trong hoạt động của cơ quan nhà nước thông qua hoạt động của tổ chức đảng và đảng viên. Thông qua kiểm tra, giám sát để xác định rõ mặt tốt, hiệu quả, tính thực tế của các chủ trương, chính sách mà Đảng đề ra. Từ đó, phát huy, nhân rộng những mặt tích cực, hiệu quả, kịp thời khắc phục, sửa chữa khiếm khuyết trong công tác lãnh đạo. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: ”Sức mạnh vơ địch của Đảng là ở tinh thần kỷ luật tự giác, ý thức tổ chức nghiêm chỉnh của các cán bộ và đảng viên”. Nếu khơng có kỷ luật, khơng thống nhất về tư tưởng và hành động. Từ việc phải tuân thủ kỷ luật của Đảng, mỗi đảng viên dù ở cương vị nào, mỗi cấp uỷ dù ở cấp nào cũng phải nghiêm túc chấp hành kỷ luật của Đảng, của các đoàn thể và pháp luật của Nhà nước. Bác coi lãnh đạo mà khơng kiểm tra thì coi như khơng có lãnh đạo. Kiểm tra, giám sát giúp cho các cấp lãnh đạo biết được nghị quyết, chỉ thị, quy định, kết luận của Đảng, của cấp uỷ có đúng, có phù hợp với thực tiễn hay không, giúp cho tổ chức đảng, người lãnh đạo, quản lý biết được việc triển khai thực hiện như thế nào. Từ đó, mà có giải pháp giúp nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Đảng, hiệu quả cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí, ngăn chặn tình trạng lạm quyền, độc đốn, gia trưởng. Nếu cần thiết thì bằng sức mạnh của tổ chức, bằng kỷ cương, kỷ luật của Đảng gắn với kỷ luật hành chính để bảo đảm

mọi tổ chức đảng và đảng viên hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp và pháp luật.

Để cụ thể hóa nội dung này, cần nghiên cứu tăng thẩm quyền để ủy ban kiểm tra các cấp thực hiện nhiệm vụ ngày càng tốt, hiệu quả hơn; giúp tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng đối với các tổ chức đảng và đảng viên trong cơ quan nhà nước, trên tất cả các mặt của đời sống xã hội, từ hoạch định, tuyên truyền, giáo dục, tổ chức thực hiện trên thực tế tới việc chấp hành, nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ chủ chốt, người đứng đầu.

Thứ ba, phát huy tính tiên phong, gương mẫu của đội ngũ đảng viên nói chung và đảng viên giữ vị trí chủ chốt trong cơ quan nhà nước nói riêng

Người cán bộ, đảng viên trước hết phải nhận thức sâu sắc Đảng là một tổ chức cách mạng, vào Đảng là để phấn đấu hy sinh cho cách mạng, cho Đảng, cho dân chứ khơng phải để tìm kiếm lợi ích riêng tư, danh vọng, địa vị. Đảng không phải là một tổ chức để làm quan phát tài. Từ đó, mỗi đảng viên, cán bộ phải tự tu dưỡng, tự rèn luyện, nêu cao lòng trung thành, chấp nhận hy sinh, tự giác thực hiện bổn phận, nghĩa vụ, trách nhiệm của mình đối với Đảng, với Nhà nước, phục vụ và làm gương tốt cho quần chúng.

Việc nêu gương cần thể hiện cụ thể trước hết ở việc chấp hành chế độ, nền nếp sinh hoạt, các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng. Đồng thời, bản thân đảng viên phải có kế hoạch hành động cụ thể, rõ ràng, sát với thực tế, đúng chức năng, nhiệm vụ được, có lộ trình, thời gian thực hiện, bảo đảm điều kiện thực hiện, phân công rõ người, rõ việc, tránh rập khuôn, sao chép, làm qua loa, làm cho xong chuyện. Bên cạnh đó, cần xem xét có quy định về chế độ trách nhiệm, nghĩa vụ của đảng viên đối với tổ chức mình, đồng chí mình, cần có biện pháp, chế độ đào tạo, bồi dưỡng để xây dựng thế hệ kế cận. Mặt khác, đảng viên là cán bộ, công chức phải gương mẫu, chủ động, tích cực, sáng tạo thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao để công chức không phải là đảng viên noi theo. Tích cực đấu tranh chống tư tưởng bảo thủ, trì trệ, ngại đổi mới trong cơng tác, tư tưởng cục bộ, địa phương, ngại khó, ngại khổ, sự thờ ơ, vô cảm, thiếu trách

nhiệm trước tổ chức, nhân dân, chống tệ quan liêu, tiêu cực, lãng phí, thực hành tiết kiệm, chống hình thức, xa hoa, quan liêu, xa dân.

Đối với người đứng đầu thì cần làm rõ: Trách nhiệm của người đứng đầu tổ chức đảng về mọi mặt. Có thể nói thẩm quyền gắn liền với trách nhiệm (nghĩa vụ, bổn phận). Nếu tách rời giữa thẩm quyền với trách nhiệm cũng như lẫn lộn, chồng chéo giữa thẩm quyền, trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy với người đứng đầu cấp chính quyền, giữa cá nhân với tập thể cấp ủy, cơ quan, đơn vị thì sẽ tự tạo ra cản trở việc thực hiện đúng thẩm quyền, sẽ dẫn tới làm sai, làm trái thẩm quyền và tình trạng thối thác trách nhiệm, khơng xử lý khuyết điểm, thiếu sót, sai lầm theo đúng chế độ trách nhiệm. Hậu quả là làm yếu tổ chức và làm hỏng cán bộ. Chú trọng thực hiện nguyên tắc quyền đến đâu trách nhiệm tới đó. Giữ hai mặt quyền và nghĩa vụ phải được xác định tương thích với nhau. Thẩm quyền càng cao trách nhiệm phải càng lớn. Người đứng đầu cấp ủy, chính quyền phải là người thực sự “đứng mũi chịu sào”, nhận trách nhiệm cao nhất về việc thực hiện trách nhiệm, thẩm quyền, phải chịu trách nhiệm cao nhất về những gì xảy ra trong cơ quan, tổ chức, địa phương mà mình phụ trách.

Thẩm quyền và trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy là lãnh đạo, là cùng với tập thể cấp ủy thực hiện sự lãnh đạo chính trị của Đảng theo đường lối, chủ trương, nghị quyết, quyết sách của Đảng. Sự lãnh đạo chính trị ấy là tồn

Một phần của tài liệu Bài thu hoạch môn TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (Trang 34 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w