Các sự cố và phương hướng giải quyết khi ép cọc

Một phần của tài liệu Đồ Án Tốt Nghiệp Xây Dựng Dân Dụng Đại Học Mở (Trang 89 - 90)

Trong quá trình ép cọc sẽ xãy ra những sự cố sau đây:

- Khi cọc chưa đạt đến độ sâu thiết kế mà độ chối của cọc đã đạt hoặc nhỏ hơn độ chối thiết kế, thì ta gọi đĩ là độ chối giả tạo nguyên nhân là do tốc độ ép quá nhanh, làm cho đất xung quanh cọc dồn nén quá chặt. Cần nghỉ ít ngày rồi ép tiếp, cơ cấu đất dãn ra trong thời gian nghỉ sẵn sàng tiếp nhận việc ép cọc.

- Khi ép cọc mà cọc khơng xuống thì tiến hành nhổ cọc lên sau đĩ dùng cọc thép ép thử.

- Khi ép cọc gần tới vị trí thiết kế mà cọc bị vỡ hoặc gãy thì tiến hành mời thiết kế đến xử lý cọc và mĩng sau này. Cĩ nhiều cách xử lý như đĩng bổ sung cọc xung quanh, tính tốn và kiểm tra lại đài cọc.

- Khi cọc ép chưa tới độ sâu thiết kế mà đã đạt được lực ép Pmax thì báo cho giám sát nghiệm thu và tiến hành đập đầu cọc để cơng việc ép cọc khơng bị cản trở.

- Sự cố gẫy ngang cọc khi đĩng: Trong quá trình đĩng cọc thì cọc quá dài làm, búa đĩng lại đặt ở đầu cọc dẫn đến độ ổn định của thanh nhỏ cộng với lực nén lớn làm xuất hiện uốn tại các vị trí nguy hiểm, tại đĩ ứng suất lớn hơn ứng suất cho phép của cọc.

Biện pháp khắc phục:

- Bỏ đoạn cọc bị gãy thay đoạn cọc khác. Sau khi đã thay đoạn cọc khác thì tiến hành đĩng với lực tác dụng nhỏ hơn và chiều cao treo búa cũng thấp hơn và khi đĩng các cọc khác cũng phải gia tải một cách từ từ cho búa đĩng bằng cách tăng dần số lần đánh búa trong một thời gian.

- Sự cố đầu cọc bị phá huỷ khi đĩng: Do lực tác dụng vào búa lớn, nền đất cứng dẫn đến độ chối của cọc lớn hoặc sức chịu tải của đầu cọc chưa đảm bảo.

- Biện pháp khắc phục: Cắt bỏ phần bị phá huỷ của đầu cọc (Thường với đoạn cọc đầu tiên cắt 500 mm, với các đoạn cịn lại cắt 1500mm). Đĩng tiếp nhưng phải đĩng với lực nhỏ hơn, gia tải một cách từ từ.

Một phần của tài liệu Đồ Án Tốt Nghiệp Xây Dựng Dân Dụng Đại Học Mở (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(188 trang)
w