3.18 Sơ đồ động cơ Stirling sử dụng năng lượng mặt trời gián tiếp (trường hợp một gương Parabol)

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu xây DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TÍNH CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG của ĐỘNG cơ STIRLING sử DỤNG NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI (Trang 80 - 82)

(trường hợp một gương Parabol)

1. Giá đỡ; 2. Thân động cơ; 3. Bộ thu năng lượng mặt trời dạng Parabol;

4. Bộ phận tiếp nhận nhiệt (xylanh giãn nở)

3 2 1

Sơ đồ cấu tạo động cơ Stirling sử dụng năng lượng mặt trời gián tiếp được giới

thiệu trên H. 3.18, các tia nắng khơng trực tiếp đốt nóng mơi chất cơng tác như trường hợp đã giới thiệu ở trên H. 3.17. Ở đây, bộ thu năng lượng mặt trời được sử dụng là loại gương lõm hình Parabol.

Có nhiều bộ thu năng lượng mặt trời có thể ứng dụng cho động cơ Stirling, tùy

thuộc vào đặc điểm cấu tạo, kích thước, cơng suất của động cơ mà lựa chọn.

Nếu chỉ sử dụng một gương Parabol, động cơ được đặt trên đường tâm gần đỉnh của Parabol, phần sấy nóng của động cơ được xác định vị trí nằm ở khu vực hội tụ của các tia phản xạ. Động cơ Stirling được ứng dụng hợp lý là kiểu Beta (động cơ có xylanh chung).

Trong trường hợp cần nhiều bộ thu năng lượng mặt trời (nhiều gương) để cung

cấp nhiệt cho một động cơ (động cơ cỡ lớn), các gương phải được điều chỉnh vị trí sao cho các chùm tia phản xạ của các gương đều hướng vào cùng một khu vực cấp nhiệt

cho động cơ. Khi đó cho phép tăng cơng suất động cơ, vì vậy động cơ Sirling sử dụng năng lượng mặt trời gián tiếp có khả năng thích ứng cả với những động cơ có cơng

suất nhỏ, vừa và lớn.

Từ kết quả nghiên cứu của các chương 1, 2 và 3, chương 4 sẽ xây dựng chương trình tính chu trình nhiệt động động cơ Stirling sử dụng năng lượng mặt trời.

Chương 4

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu xây DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TÍNH CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG của ĐỘNG cơ STIRLING sử DỤNG NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI (Trang 80 - 82)