2.1 Mơ hình cấu trúc cơ bản của động cơ Stirling

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu xây DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TÍNH CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG của ĐỘNG cơ STIRLING sử DỤNG NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI (Trang 29 - 30)

1. Piston nén; 2. Xy lanh nén (buồng nén); 3. Buồng làm mát; 4. Bộ hoàn nhiệt; 5. Buồng cấp nhiệt; 6. Piston dãn nở; 7. Xy lanh dãn nở

nén). Môi chất công tác bị nén lại trong buồng nén, và áp suất bắt đầu tăng lên, nhiệt

độ vẫn được duy trì khơng đổi bởi nhiệt lượng Qn từ xylanh buồng nén truyền cho môi

trường xung quanh.

Trong quá trình tiếp theo (quá trình 2-3), cả hai piston đều di chuyển đồng thời, piston nén đi về phía bộ hồn nhiệt và tạm thời dừng lại khi tới ĐCT, cịn piston giãn

nở thì chuyển động dần về phía ĐCD. Thể tích ở giữa chúng vẫn duy trì khơng đổi. Vì vậy, MCCT sẽ dịch chuyển từ buồng nén qua bộ hoàn nhiệt đến buồng giãn nở. Trong

khi đi qua bộ hoàn nhiệt, MCCT được sấy nóng từ nhiệt độ Tmin lên đến nhiệt độ Tmax. Sự gia tăng dần dần nhiệt độ khi đi qua bộ hồn nhiệt ở thể tích khơng đổi làm cho áp suất MCCT tăng lên.

Quá trình giãn nở (quá trình 3-4), piston giãn nở tiếp tục đi về phía ĐCD. Piston

nén vẫn đứng yên một chỗ tại ĐCT (sát bộ hồn nhiệt). Khi giãn nở, thể tích tăng lên, áp suất MCCT giảm xuống. Nhiệt độ được giữ ở giá trị khơng đổi, bởi vì nhiệt lượng Qg được bổ sung vào hệ thống từ nguồn nhiệt bên ngồi.

Q trình cuối của chu trình là q trình làm mát (q trình 4-1). Trong đó, cả hai piston đều đồng thời dịch chuyển: piston giãn nở chuyển động từ ĐCD đến ĐCT,

piston nén chuyển động từ ĐCT đến ĐCD để đưa MCCT (ở điều kiện thể tích khơng đổi) từ buồng giãn nở qua bộ hoàn nhiệt trở lại buồng nén. Trong khi đi qua bộ hoàn

nhiệt, nhiệt được truyền từ MCCT sang bộ hồn nhiệt. Vì vậy MCCT sẽ giảm nhiệt độ

đến Tmin trong buồng nén. Nhiệt của quá trình 4-1 được tích trong bộ hồn nhiệt dùng 4 1 3 2 p V 2 1 3 4 T s Tmax Tmin

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu xây DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TÍNH CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG của ĐỘNG cơ STIRLING sử DỤNG NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI (Trang 29 - 30)