Ảng hiệu quả sử dụng lao động năm 2011-2013

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần in nhãn hàng an lạc đến năm 2020 (Trang 57 - 64)

hỉ tiêu ăm 2011 ăm 2012 ăm 2013 hênh lệch 2012/2011 hênh lệch 2013/2012 +/- % +/- %

Doanh thu thuần

(1) rđ 156.156 109.117 129.645 (47.040) (30,12) 20.528 18,81 Lợi nhuận trước

thuế (2) rđ 12.164 12.230 15.414 66 0,54 3.184 26,03 Số lao động bình quân (3) gười 162 154 147 (9) (5,25) (7) (4,23) ăng suất lao

động =(1)/(3) rđ/người 963,928 710,858 881,937 (253,070) (26,25) 171,079 24,07 ức sinh lời trên

mỗi lao động =(2)/(3) rđ/người 75,087 79,675 104,858 4,588 6,11 25,183 31,61 ( guồn: ảng báo cáo Q của Anlac từ năm 2011-2013)

2.3. PHÂN TÍCH CÁC YẾU T ẢNH H ỞN ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN IN NHÃN HÀNG AN LẠC. DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN IN NHÃN HÀNG AN LẠC.

2.3.1. Yếu tố bên ngoài doanh nghiệp.

2.3.1.1. Yếu tố về mặt kinh tế.

rong 3 năm vừa qua, tình hình kinh tế thế giới diễn biến rất phức tạp cả về kinh tế và chính trị inh tế thế giới phục hồi chậm hơn dự báo rong nước những hạn chế, yếu kém vốn có của nền kinh tế cùng với mặt trái của chính sách hỗ trợ tăng trưởng đã làm cho lạm phát tăng cao, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ổn định kinh tế vĩ mô ( ổng cục hống kê). inh tế tăng trưởng chậm lại, các công ty nhỏ trong ngành in đang gặp

khó khăn do thiếu vốn, sức cạnh tranh yếu trong điều kiện hội nhập quốc tế ( an chấp hành hiệp hội in iệt am, 2013)

a. Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước.

Qua bảng 2 11: ốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước 6 tháng đầu năm các năm 2011, 2012, 2013 cho thấy tốc độ tăng 6 tháng đầu năm 2014 tăng 5,18% (trong đó quý tăng 5,09%, quý tăng 5,25%) so với cùng kỳ năm 2013 rong đó, khu vực cơng nghiệp và xây dựng vẫn đóng góp cao hơn thứ hai trong mức tăng trưởng chung uy khu vực công nghiệp và xây dựng năm 2014 cao hơn so với năm 2013 nhưng vẫn thấp hơn so với tốc độ tăng những năm gần đây gành có mức tăng khá cao là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 7,89% hìn chung, các khu vực đều có tốc độ tăng cao hơn 6 tháng đầu năm 2013 ây là những dấu hiệu tích cực, tồn diện về tăng trưởng của nền kinh tế uy nhiên, bản thân ông ty không đánh giá cao dấu hiệu trên, không quá lạc quan với mức độ tăng trưởng trong 6 tháng đầu năm 2014.

ảng 2 11: ốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước 6 tháng đầu năm các năm 2012, 2013, 2014.

( guồn: ổng cục hống kê)

b. Vốn đầu từ phát triển toàn xã hội.

Trong vốn đầu tư của khu vực hà nước, vốn từ ngân sách hà nước thực hiện 6 tháng ước tính đạt 90 nghìn tỷ đồng, bằng 48,6% kế hoạch năm và tăng 1,6% so với cùng kỳ năm 2013

ầu tư trực tiếp của nước ngoài từ đầu năm đến thời điểm 20/6/2014 thu hút 656 dự án được cấp phép mới với số vốn đăng ký đạt 4.858,3 triệu USD, giảm 5,1% về số dự án và giảm 6,8% về số vốn so với cùng kỳ năm 2013 ồng thời có 219 lượt dự án đã cấp phép từ các năm trước được cấp vốn bổ sung với 1.994 triệu US hư vậy tổng vốn đăng ký của các dự án cấp mới và vốn cấp bổ sung đạt 6.852,3 triệu USD, giảm 35,3% so với cùng kỳ năm trước. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện 6 tháng đầu năm ước tính đạt 5,75 tỷ US , tăng 0,9% so với cùng kỳ năm 2013

Cả nước có 41 tỉnh, thành phố trực thuộc rung ương có dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi được cấp phép mới trong 6 tháng, trong đó thành phố Hồ Chí Minh có số vốn đăng ký lớn nhất với 796,3 triệu USD, chiếm 16,4% tổng vốn đăng ký cấp mới; tiếp đến là Quảng Ninh 568,4 triệu USD, chiếm 11,7%; Hải Phòng 482,9 triệu USD, chiếm 9,9%; ồng Nai 334,9 triệu USD, chiếm 6,9%; Hải ương 304,1 triệu USD, chiếm 6,3%; ình ương 250,2 triệu USD, chiếm 5,2%; Long An 243 triệu USD, chiếm 5%.

Qua bảng 2 12: ốc độ phát triển vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện 6 tháng các năm 2012, 2013, 2014 so với cùng kỳ năm trước cho thấy: Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện 6 tháng năm 2014 theo giá hiện hành ước tính đạt 502,5 nghìn tỷ đồng, tăng 8,2% so với cùng kỳ năm trước và bằng 30,1% GDP, bao gồm: Vốn khu vực hà nước đạt 198,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 39,5% tổng vốn và tăng 9,5% so với cùng kỳ năm trước; vốn khu vực ngồi hà nước đạt 178 nghìn tỷ đồng, chiếm 35,4% và tăng 7,9%; vốn khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt 126,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 25,1% và tăng 6,5% ây là những dấu hiệu tích cực về phát triển kinh tế

Cụ thể là sự mới gia nhập của Cơng ty TNHH bao bì Alpla, một cơng ty do nước ngồi đầu tư, chuyên nhận sản xuất, gia công cho các doanh nghiệp nước ngoài đã tạo điều kiện cho Cơng ty có thêm khách hàng mới.

ảng 2 12: ốc độ phát triển vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện 6 tháng các năm 2012, 2013, 2014 so với cùng kỳ năm trước

( guồn: ổng cục hống kê)

2.3.1.2. Yếu tố chính trị, pháp luật.

Việt am được đánh giá là quốc gia có nền chính trị ổn định, đang từng bước hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới, thực hiện các chính sách hợp tác đa phương, đa lĩnh vực iều này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nước ngoài mạnh dạn đầu tư, lựa chọn Việt Nam cung cấp nhãn hàng cho họ khơng chỉ trong nước mà cịn xuất khẩu sang các nước khác. Bên cạnh đó, những văn bản pháp luật về in ấn giúp ông ty định hướng hoạt động kinh doanh đúng pháp luật và giữa các cơng ty với nhau sẽ có sự cạnh tranh cơng bằng hơn

Theo ơng Phạm ăn ạnh (phó chủ tịch UBND tỉnh Long An) trong năm 2014 có kẻ xấu kích động cơng nhân gây thiệt hại tài sản doanh nghiệp ở nhiều nơi (điển hình là ình ương, ải hịng…) nhưng tại Long An thì khơng có bất kỳ sự cố nào xảy ra nên vẫn thu hút được 14 dự án đầu tư trong đó có 10 dự án đầu tư trong nước, 4 dự án FDI (3 dự án ài Loan chiếm 75%) (Nguyễn Anh ũ, 2014).

Về yếu tố pháp luật thì hà nước đang điều chỉnh, giảm bớt các thủ tục vẫn còn rườm rà, thiếu tính nhất quán để tránh gây khó khăn, trở ngại cho doanh nghiệp nói chung và Cơng ty nói riêng. Cụ thể: hóa đơn thì khơng bắt buộc gạch chéo phần cịn trống đối với hóa đơn in từ phần mềm, địa chỉ công ty được phép viết tắt nếu nội dung quá dài, khai báo thuế, hải quan qua mạng... Việc cải thiện này được doanh nghiệp

đánh giá cao trong mức độ quan trọng cũng như tác động đến hiệu quả kinh doanh. Yếu tố này chiếm điểm tích hợp đứng thứ 2 sau ảnh hưởng của yếu tố về mặt kinh tế.

2.3.1.3. Yếu tố môi trường tự nhiên.

hu cơng nghiệp có vị trí thuận lợi kết nối các trục đường chính như đường cao tốc Sài òn, rung Lương, ại lộ ông ây, tỉnh lộ 824 về hướng óc ơn, tỉnh lộ 830 ra quốc lộ 1A và đường 2 về các tỉnh miền ây

ân ức nằm trong quần thể - ô thị- ịch vụ ân ức nên có đầy đủ các dịch vụ tiện ích phục vụ cho người lao động làm việc trong như: bệnh viện ân ạo, nhà hàng ân ức, hồ bơi, khu nhà ở công nhân, khu nhà ở chuyên gia, goài ra, hệ thống giáo dục từ mẫu giáo đến ại ọc đáp ứng được nhu cầu học tập cần thiết (Khu Cơng nghiệp tại Việt Nam).

ị trí của ơng ty rất thuận lợi tuy nhiên vì cơ sở hạ tầng còn yếu kém nên dẫn đến việc tác động tiêu cực đến hiệu quả kinh doanh ường sá hay tu sửa gây trở ngại trong việc vận chuyển hàng hóa, đưa rước cơng nhân viên của ông ty, viếng thăm của khách hàng… iều này làm tăng thêm các chi phí hữu hình (chi phí vận chuyển), chi phí vơ hình (sự hài lòng của khách hàng)

2.3.1.4. Yếu tố khoa học, công nghệ.

ũng như các công ty kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm, các máy móc thiết bị là mối quan tâm hàng đầu hoa học công nghệ không ngừng phát triển trong mọi lĩnh vực nói chung và trong ngành in nhãn hàng nói riêng. Với sự ra đời của hàng loạt các máy in kỹ thuật cao như công nghệ in ấn không dây, công nghệ in 3 , in trên nhiều nền vật liệu, in kết hợp nhiều công nghệ… rong thời đại cạnh tranh khốc liệt thì khơng có chổ đứng cho cơng nghệ cũ

ên cạnh đó, yếu tố mơi trường cũng đang được quan tâm rất nhiều điển hình là việc sử dụng giấy tái chế từ phân voi, sản xuất bao bì từ vỏ khoai tây và trái cây… (Kythuatin, 2013a và Kythuatin, 2013b) hách hàng nước ngoài rất quan tâm đến yếu

tố môi trường sinh thái nên họ sẽ ưu tiên lựa chọn doanh nghiệp in ấn bảo vệ môi trường, sản phẩm đáp ứng yêu cầu

2.3.1.5. Yếu tố đối thủ cạnh tranh.

Tuy thị phần bao bì và nhãn hàng vẫn cịn rất lớn trong ngành in Việt Nam cũng như quốc tế và cũng chưa có nhà sản xuất về nhãn hàng ở ân ức ngoại trừ các công ty trong nội bộ Liksin nhưng tương lai Cơng ty vẫn có thể đối mặt với một số nhà sản xuất về mặt hàng này ở Long An vì doanh nghiệp trong ngành in sẽ đạt doanh số cao nếu có tham gia vào thị phần in nhãn hàng và bao bì. Theo qui luật thị trường thì ngành nào vẫn cịn khả năng sinh lợi cao sẽ có nhiều doanh nghiệp muốn đầu tư vào kinh doanh. o đó, cạnh tranh sẽ ngày càng khốc liệt hơn ể cạnh trạnh được với các doanh nghiệp trong nước đã khó, để cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngồi hoặc có vốn đầu tư nước ngồi càng khó hơn Công ty nhận định đây là yếu tố quan trọng nhất trong các yếu tố còn lại ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh vì Cơng ty khơng chỉ đối mặt với các đối thủ cạnh tranh hiện có như: ồng à, L, Pemara… mà ông ty cịn có thể đối mặt với các đối thủ tiềm năng. ông ty đặc biệt lưu ý các doanh nghiệp in ở nước ngồi vì ngành này rất phát triển ở nước ngoài. Các tập đoàn, doanh nghiệp in lớn trang bị kỹ thuật in hiện đại, kiến thức quản lý chất lượng tiên tiến ặc biệt là nước Nhật, Malaysia và Trung Quốc, nơi có nhiều cơ sở sản xuất in chất lượng cao, giá cạnh tranh. Công ty sẽ rất dễ mất các đơn hàng xuất khẩu ra nước ngoài.

2.3.1.6. Yếu tố thị trường.

Nhà cung cấp trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu về giấy, màng, băng keo và nhũ… cho các doanh nghiệp in ấn trong nước nên đa phần các doanh nghiệp đều đặt mua nước ngoài với chất lượng ổn định, giá cả cạnh tranh. ối với mảng mực thì các nhà cung cấp trong nước đáp ứng tương đối tốt, có khả năng cạnh tranh với nước ngoài (trừ mảng mực bền sáng, mực nhũ) iều này tạo điều kiện cho Cơng ty có thể sử dụng các mảng mực cịn lại được sản xuất trong nước (trừ mực bền sáng và mực nhũ) thay

phí hải quan và các phí khác có thể phát sinh cũng như giảm thiểu được thời gian giao nhận mực giúp ông ty tăng khả năng giao hàng đúng hẹn.

Khách hàng trong ngành in nhãn hàng chủ yếu là Công ty sản xuất công nghiệp, công ty gia công về nhãn hàng, bao bì, chai.. o đó, khi nền kinh tế phát triển, đời sống được cải thiện, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm sẽ tăng dẫn đến nhu cầu đặt in nhãn cũng tăng Khách hàng của Công ty trải rộng từ bắc vào nam. Cơng ty có thêm lợi thế về thị trường yếu tố đầu ra đó là có nguồn bạn hàng chung với Tổng Công ty Liksin.

Theo nhận định của Cơng ty thì yếu tố thị trường có mức tác động đến hiệu quả kinh doanh đứng hàng thứ 2 sau yếu tố về mặt kinh tế.

2.3.2. Yếu tố bên trong doanh nghiệp.

2.3.2.1. Yếu tố sản phẩm, dịch vụ.

Doanh thu chính của Cơng ty là thu từ hoạt động kinh doanh cung cấp nhãn hàng cho các khách hàng. Công ty cung cấp nhãn hàng cho nhiều lĩnh vực như: mỹ phẩm, thực phẩm, dược phẩm, tem chống giả… Sản phẩm ông ty đã đáp ứng tương đối yêu cầu của khách hàng về các sản phẩm cần hàm lượng kỹ thuật cao (như tách ghép, bế nổi…) iều này giúp doanh nghiệp tăng khả năng cung ứng hàng cho các doanh nghiệp đa quốc gia yêu cầu độ khó cho sản phẩm để đảm bảo tính bảo mật, tính đặc biệt cho sản phẩm (như trust seal được thiết kế riêng biệt, màu sắc đặc trưng của sản phẩm doanh nghiệp).

ì đây là sản phẩm đặc thù nên sản phẩm thừa do sản xuất thừa hay do khách hàng thay đổi kiểu mẫu đều không thể sử dụng để bán cho khách hàng khác mà chỉ có thể đem hủy. Việc hủy này phải tuân thủ quy định của môi trường tránh gây ô nhiễm. Khi sản xuất bắt buộc phải có hao phí do canh chỉnh bon, chồng màu… những phần hao phí này và những sản phẩm lỗi khi đưa cho bộ phận mơi trường xử lý ơng ty đều có đánh giá, kiểm tra hệ thống xử lý phân hủy phế liệu của ơng ty đó

2.3.2.2. Yếu tố tài chính.

ơng ty kinh doanh trong lĩnh vực in nhãn hàng. Với bề dày kinh nghiệm gần 10 năm nên ông ty đã tạo được một nền tảng tài chính vững chắc, thương hiệu và uy tín đối với các đối tác. ơng ty có được lợi thế về nguồn vốn từ Tổng ông ty cũng như từ các ngân hàng (vì Cơng ty có khả năng thanh tốn và tình hình kinh doanh tốt trong thời gian qua)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần in nhãn hàng an lạc đến năm 2020 (Trang 57 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)