Ình hình tài chính Anlac năm 2011-2013

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần in nhãn hàng an lạc đến năm 2020 (Trang 64)

: riệu đồng

hỉ tiêu 2011 2012 2013

I. Tài sản

A. Tài sản ngắn h n 41.509 38.336 42.554

- iền và các khoản tương đương tiền 6.714 10.661 17.520 - ác khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - - - - ác khoản phải thu ngắn hạn 19.946 16.387 15.480 - àng tồn kho 13.877 11.139 9.392 - ài sản ngắn hạn khác 973 149 162

B. Tài sản dài h n 36.082 33.658 29.144

- ác khoản phải thu dài hạn (15) - - - ài sản cố định 35.132 31.889 28.244 - ất động sản đầu tư - - - - ác khoản đầu tư tài chính dài hạn 50 50 50 - ài sản ngắn hạn khác 915 1.719 849 Tổng tài sản 77.590 71.994 71.698 II Ng ồn v n A. N phải trả 47.709 39.986 27.549 - ợ ngắn hạn 35.314 31.911 25.049 - ợ dài hạn 12.396 8.075 2.500 B. V n hủ sở hữ 29.881 32.008 44.149 - ốn chủ sở hữu 29.881 32.008 44.149 Tổng ng ồn v n 77.590 71.994 71.698

Thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng 2.13: Tình hình tài chính Anlac năm 2011-2013, cho thấy năm 2012 doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế nên doanh thu sụt giảm uy nhiên để tồn tại ơng ty đã tìm cách giảm chi phí nên lợi nhuận vẫn tăng đều các năm với tốc độ tăng khác nhau iều này dẫn đến vốn chủ sở hữu tăng

2.3.2.3. Yếu tố chi phí kinh doanh.

Qua bảng 2 14 và biểu đồ 2 2 thì tình hình chi phí kinh doanh biến đổi cụ thể trong năm 2011 là 144 527 triệu đồng, năm 2012 là 97 160 triệu đồng, năm 2013 là 114 787 triệu đồng Sự biến đổi do việc thay đổi kế hoạch, chiến lược kinh doanh của ông ty để phù hợp với tình hình kinh tế khó khăn rong năm 2012 do tình hình đặt hàng của khách hàng có xu hướng giảm nên ơng ty đã tiến hành rà sốt chi phí, sẵn sàng chi tiêu cho việc đào tạo để tìm ra phương thức giải quyết khó khăn hiện tại

iều này thể hiện rõ trong biểu đồ 2 2: ình hình chi phí của Anlac từ năm 2011- 2013.

( guồn: ảng báo cáo Q của Anlac từ năm 2011-2013) iểu đồ 2 2: ình hình chi phí của Anlac từ năm 2011-2013.

ảng 2 14: ình hình chi phí Anlac năm 2011-2013.

: riệu đồng STT hỉ tiêu ăm 2011 ăm 2012 ăm 2013

1 iá vốn hàng bán 134.118 86.245 102.083 2 Chi phí bán hàng 1.890 1.875 1.919

3 hi phí quản lý doanh nghiệp 6.689 8.264

10.406 4 Chi phí tài chính 1.830 776 379 Tổng hi phí kinh doanh 144.527 97.160 114.787

( guồn: ảng báo cáo Q của Anlac từ năm 2011-2013)

2.3.2.4. Yếu tố nguồn nhân lực.

Số người lao động tính đến ngày 31/12/2013 là 149 người trong đó có 2 người đang theo học chương trình thạc sĩ, 3 người đang học đại học, 1 người đang học lớp CFO, và một số lớp quản lý chất lượng… Cơng ty có chủ chương là đào tạo cho cán bộ quản lý và cán bộ quản lý đào tạo lại cho nhân viên cấp dưới của mình để tiết kiệm chi phí đào tạo, thời gian nghỉ để đi học của công nhân, nhân viên.

Công ty thực hiện đúng luật lao động, nội qui Công ty ký kết với người lao động như việc ký hợp đồng lao động, phụ cấp tăng ca, thâm niên, các chế độ đóng bảo hiểm, chính sách an tồn lao động…

ơng ty cũng thực hiện đầy đủ các chế độ phúc lợi khác như: tổ chức du lịch nghỉ ngơi hàng năm, thưởng lễ, tết, lương tháng 13, trợ cấp thai sản… Ngoài ra, Cơng ty cịn hỗ trợ cho người lao động tham dự các lớp học quản lý chất lượng do trường An ức, Tổng Công ty Liksin và nội bộ Công ty tổ chức.

Bên cạnh đó, ơng ty còn tạo điều kiện cho tổ chức ơng đồn, ảng, oàn thanh niên Cộng sản có điều kiện hoạt động, tham gia các chương trình ủng hộ biển đảo, hỗ trợ các vùng khó khăn…

Tuy nhiên, những nhân viên ở bộ phận kiểm lựa vẫn đang được duy trì và chưa điều chuyển cơng tác vì sản phẩm tạo ra vẫn cịn phạm lỗi ì chương trình E vừa được áp dụng trong năm 2013 nên gặp phải một số khó khăn như: cơng nhân chưa rành về máy tính, chưa tận dụng hết thơng tin từ ERP mang lại.

2.3.2.5. Yếu tố trình độ tổ chức, quản lý.

rình độ tổ chức, quản lý của Công ty khá linh hoạt có sự luân chuyển nội bộ nhân viên và tùy theo từng dự án Lean sẽ có cơ cấu phù hợp. ơ cấu quản lý chung của Công ty vẫn tuân theo quy định của Luật doanh nghiệp và các quy định liên quan. ại hội đồng cổ đông thường niên được tổ chức trong thời gian 45 ngày kể từ ngày kết thúc kiểm tốn năm tài chính, nhưng khơng q 6 tháng kể từ ngày kết thúc năm tài chính ại hội đồng cổ đông quyết định phương án phân phối lợi nhuận, cổ tức được chia, phương hướng nhiệm vụ của năm tài chính mới… Hội đồng quản trị trình ại hội đồng cổ đông quyết định về: định hướng hoạt động kinh doanh, phương án huy động vốn, phương án đầu tư lớn hơn 100% vốn điều lệ, tỷ lệ trích lập quỹ… ội đồng quản trị hợp thường kỳ 3 tháng/ lần. Ban kiểm sốt có trách nhiệm và quyền hạn: kiểm tra sổ sách kế toán, tài sản, các bảng tổng kết năm tài chính của Cơng ty, báo cáo về những sự kiện tài chính bất thường xảy ra…

2.3.2.6. Yếu tố trình độ kỹ thuật, cơng nghệ của doanh nghiệp.

Các máy in tại ông ty được đánh giá có ưu thế vượt trội của cơng nghệ in Flexo. Máy in thuộc thế hệ mới theo tiêu chuẩn Châu Âu với khả năng in trên nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau như: giấy couche, decal màng, decal giấy… ới cơng nghệ kết hợp có khả năng in 2 mặt, tráng phủ, ghép màng… giúp tăng năng suất lao động, giảm bù hao, rút ngắn thời gian giao hàng. Chất lượng sản phẩm ổn định và được kiểm sốt gắt gao. Bên cạnh đó, máy cịn có hệ thống làm mát kín, hệ thống sấy nhiệt bằng tia hồng ngoại. Sản phẩm khô ngay khi ra khỏi máy, đảm bảo được sắc mực, nhũ luôn giữ được sắc ánh kim nguyên thủy.

Cơng ty tuy có máy móc hiện đại năng suất cao nhưng máy lại chưa đạt được năng suất mong muốn của ông ty (80% năng suất máy theo công bố kỹ thuật của nhà cung cấp). Các thiết bị, vật tư thay thế, sửa chữa của cơ điện thường được mua để thay thế phục vụ cho công tác bảo trì, bảo dưỡng máy nên gây tăng chi phí dẫn đến việc giảm hiệu quả kinh doanh.

2.3.2.7. Yếu tố hoạt động marketing.

Bộ phận Marketing của Công ty thường xuyên liên lạc với các khách hàng hiện có để nắm bắt thỏa mãn kịp thời nhu cầu, mong muốn của khách hàng. Ngoài ra, bộ phận Marketing cịn tìm kiếm thêm khách hàng mới nhưng vẫn cần sự hổ trợ của Ban giám đốc trong việc đàm phán khi khách hàng là người nước ngoài.

a số nhân viên Marketing qn triệt chính sách cơng nợ của ơng ty là đối với khách hàng mới, rủi ro cao yêu cầu thanh toán ngay hoặc thanh tốn một phần đối với lơ hàng đầu tiên trước khi sản xuất. Công nợ cho các khách hàng đó với các đợt hàng sau tối đa là 30 ngày. Ngày cơng nợ có thể gia tăng tùy thuộc khách hàng thuộc nhóm nào trong mức đánh giá khách hàng của Công ty.

Bộ phận Marketing tham gia các hội chợ triển lãm, các buổi thảo luận về ngành in để tiếp thị, quảng bá hình ảnh Cơng ty. Việc tham dự giúp Công ty giới thiệu sản phẩm, dịch vụ, quảng bá hình ảnh Cơng ty đến khách hàng mới.

2.3.2.8. Yếu tố nghiên cứu và phát triển sản phẩm.

Trong những năm gần đây, ông ty đầu tư nhiều cho bộ phận nghiên cứu phát triển sản phẩm mới an iám đốc tạo mọi điều kiện cho bộ phận phát triển sản phẩm mới quan hệ, trao đổi với các bộ phận. Bộ phận này sẽ là người đầu tiên kiểm tra, xác định tính khả thi của việc sản xuất sản phẩm mới ồng thời cũng là bộ phận truyền tải thơng tin có các bộ phận liên quan như tiếp thị, chế bản, sản xuất … về tiến độ, khó khăn trong q trình thực hiện. Ngồi ra, bộ phận này cịn đóng vai trị tư vấn cho khách hàng về màu sắc, hiệu ứng hình ảnh, quy cách sản phẩm…

2.3.2.9. Yếu tố chiến lược kinh doanh.

Cơng ty có quan tâm đến việc xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty. Chiến lược chính của Cơng ty là chiến lược tăng trưởng tập trung ính đến thời điểm hiện tại, ông ty đã ký hợp đồng với hai nhân viên chế bản mới từ Xí nghiệp Bao bì điều sang. Ln chuyển cán bộ có trình độ, kiến thức tốt về sản phẩm, chất lượng và có khả năng đàm phán tốt vào bộ phận phát triển sản phẩm mới. ông ty đã tận dụng việc cung cấp nhãn hàng trong thị trường nội địa để đàm phán với khách hàng quyền sản xuất nhãn hàng đó cho các thị trường khác của khách hàng. Ngồi ra, Cơng ty tìm kiếm khách hàng mới, sản phẩm mới để tạo được các sản phẩm yêu cầu chất lượng cao hơn với mong muốn được phục vụ cho khách hàng tốt hơn, hồn thiện hơn, “góp phần cùng bạn hàng nâng cao chất lượng cuộc sống”

2.4. ĐÁNH IÁ CHUNG THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN IN NHÃN HÀNG AN LẠC.

2.4.1. Những kết quả đạt được.

Tình hình kinh tế thế giới và trong nước tiếp tục khó khăn, ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ, sản xuất ở các doanh nghiệp sản xuất. Nhiều doanh nghiệp sản xuất trong ngành in không hiệu quả đã giảm quy mô sản xuất hay giải thể. Công ty nhờ vào khả năng dự báo, điều chỉnh kịp thời nên tuy doanh thu 2012 có sụt giảm nhưng vẫn khơng ảnh hưởng nặng nề đến hiệu quả kinh doanh, thu nhập của người lao động cũng như mức đóng góp vào ngân sách hà nước.

ông ty đã theo dõi sát sao báo cáo hàng tuần, hàng tháng, hàng quý và hàng năm về tình hình doanh thu để điều chỉnh kịp theo tiến độ, kế hoạch đề ra.

Việc kiểm sốt chi phí hoạt động kinh doanh thơng qua việc kiểm sốt hàng lỗi, cắt giảm người lao động làm việc không hiệu quả, tiết kiệm các khoản có thể tiết kiệm như điện, nước, văn phịng phẩm… đã mang lại nhiều kết quả khả quan.

Công ty tạo điều kiện cho ban giám đốc, trưởng phịng/ phó phịng các phịng ban học và tiến hành các dự án Lean bước đầu mang lại hiệu quả đáng kể.

Sản phẩm đa dạng đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

Việc kiểm soát quản lý chặt chẽ công nợ, tránh công nợ xấu, tránh bị chiếm dụng vốn tại Cơng ty rất tốt. Chính sách cơng nợ hợp lý, hiệu quả.

Công ty thực hiện tốt các chế độ, chính sách phúc lợi đảm bảo thu nhập của người lao động. Cơng ty vẫn duy trì tốt các hoạt động hỗ trợ đồn thể, xã hội, chính sách đền ơn đáp nghĩa bà mẹ Việt am anh hùng…

2.4.2. Những hạn chế.

Bên cạnh những thành tựu nêu trên thì hoạt động sản xuất của Cơng ty cịn nhiều hạn chế cần khắc phục như:

Về mặt tài chính, vịng quay của vốn chủ sở hữu còn thấp do ông ty chưa sử dụng hiệu quả vốn chủ sở hữu. Công ty cần phải chủ động hơn nữa trong việc tăng doanh thu từ khách hàng mới bên cạnh việc tăng doanh thu từ khách hàng cũ

Về nguồn nhân lực, Cơng ty vẫn cịn duy trì bộ phận kiểm lựa. Bộ phận này có thể giảm đi nếu Cơng ty kiểm sốt tốt sai hỏng sản phẩm. Công ty chưa tận dụng hết khả năng làm việc của nhân viên. hưa có chính sách đào tạo rộng rãi cho người lao động, chủ yếu là đào tạo cho cán bộ quản lý và cán bộ quản lý đào tạo lại cho nhân viên mình. Một số nhân viên chưa tận dụng hết thông tin từ hệ thống ERP mang lại.

Về trình độ kỹ thuật, cơng nghệ, Cơng ty có đầu tư máy mới nhưng chưa tận dụng hết năng suất sản xuất của máy. hưa có sự theo dõi chặt chẽ về khả năng sử dụng thực tế các vật tư, thiết bị máy, cơ điện so với công bố của nhà cung cấp.

Về hoạt động Marketing, một số cán bộ còn thụ động trong việc tiếp thị, chưa linh hoạt trong việc đàm phán hân viên tiếp thị mới chưa quán triệt chính sách chung của Công ty, kỹ năng đàm phán yếu gồi ra, đa phần nhân viên cịn yếu trong việc giao tiếp với người nước ngồi cịn cần phiên dịch hỗ trợ trong các cuộc đàm phán

TÓM TẮT CH ƠN 2.

hương 2 giới thiệu sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần In Nhãn hàng An Lạc từ năm 2004 đến nay Qua đó, cho ta thấy được những thành quả mà ông ty đạt được trong thời gian qua.

Thơng qua việc phân tích các chỉ tiêu đánh giá và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh koanh của ông ty trên các cơ sở lý luận ở chương 1

Qua đó, ta thấy được những kết quả đạt được và những hạn chế của Công ty trong giai đoạn từ năm 2011- 2013. Từ đó, ta có cơ sở để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Công ty ở chương 3

CH ƠN 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN IN NHÃN HÀNG AN LẠC ĐẾN NĂM 2020

3.1. ĐỊNH H ỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN IN NHÃN HÀNG AN LẠC ĐẾN NĂM 2020: PHẦN IN NHÃN HÀNG AN LẠC ĐẾN NĂM 2020:

3.1.1. Định hướng.

Duy trì và ổn định khách hàng cũ của ông ty để tạo điều kiện cho Cơng ty có nguồn doanh thu ổn định, phát triển bền vững.

ăng cường hoạt động marketing để mở rộng thị trường, xuất khẩu nhãn hàng sang các nước khác tạo thêm nguồn thu cho doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh, tận dụng nguồn lực.

Tiếp tục công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, tạo được nguồn lực kế thừa. Duy trì sự gắn bó, tận tâm của người lao động đối với Công ty.

3.1.2. Mục tiêu cơ bản của Công ty Cổ phần In Nhãn hàng An Lạc đến năm 2020.

3.1.2.1. Mục tiêu tổng quát.

Công ty phấn đấu trở thành nhà cung cấp nhãn hàng hàng đầu trong cả nước, góp phần cùng bạn hàng nâng cao chất lượng cuộc sống. o đó, Cơng ty tiếp tục phát huy những thế mạnh, tận dụng cơ hội, khắc phục hạn chế, giảm thiểu rủi ro để phát triển hơn nữa, để hiệu quả kinh doanh ngày càng tăng ên cạnh đó, ơng ty còn quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường.

3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể.

Mục tiêu ngắn h n (giai đo n từ 2014-2015):

Doanh thu dự kiến trong năm 2014 đạt là 156.870 triệu đồng gồm doanh thu từ các khách hàng hiện có là: 142.609 triệu đồng (tỷ lệ tăng 10% doanh thu so với năm

doanh thu khác chủ yếu là từ hiệu quả quản lý vốn (doanh thu tài chính) là 212 triệu đồng (tăng 5% so với năm ngoái)

Chi phí dự kiến trong năm 2014 đạt là 125.221 triệu đồng gồm các chi phí như giá vốn hàng bán là 111.168 triệu đồng, chi phí bán hàng là 2.054 triệu đồng, chi phí quản lý doanh nghiệp là 11.962 triệu đồng và chi phí khác là 37 triệu đồng.

Lợi nhuận: Lợi nhuận trước thuế dự kiến là 31.650 triệu đồng và giữ nguyên mức chia cổ tức là 25%.

Nộp ngân sách: tổng ngân sách dự kiến nộp nhà nước là 23.599 triệu đồng.

Mục tiêu dài h n (giai đo n từ 2015 – 2020):

Tuy nền kinh tế vẫn cịn khó khăn trong thời gian tới nhưng với thị trường nhãn hàng vẫn còn lớn nên doanh thu các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực nhãn hàng sẽ tăng oanh nghiệp cần phải đánh giá tình hình kinh doanh của ngành nhãn hàng biến động trong thời gian sắp tới. Dự báo doanh thu, lợi nhuận Công ty cần phải đạt được trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần in nhãn hàng an lạc đến năm 2020 (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)