Phịng quản trị tín dụng:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp gia tăng sự lựa chọn của khách hàng cá nhân đối với ngân hàng cung cấp dịch vụ tín dụng bán lẻ trường hợp BIDV chi nhánh bình phước (Trang 46)

CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ SỰ LỰA CHỌN CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN

2.1. Tổng quan về BIDV và BIDV Chi nhánh Bình Phước

2.1.3.4 Phịng quản trị tín dụng:

- Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh đối với khách hàng theo quy định, quy trình của BIDV và của Chi nhánh.

- Thực hiện tính tốn trích lập dự phịng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của Phòng Quan hệ Khách hàng theo đúng các quy định của BIDV; gửi kết quả cho Phòng Quản lý rủi ro để thực hiện rà sốt, trình cấp có thẩm quyền quyết định.

- Chịu trách nhiệm hoàn tồn về an tồn trong tác nghiệp của Phịng; tn thủ đúng quy trình kiểm sốt nội bộ trước khi giao dịch được thực hiện. Giám sát khách hàng tuân thủ các điều kiện của hợp đồng tín dụng.

- Các nhiệm vụ khác khi được phân cơng.

2.1.3.5. Phịng quản lý nội bộ: sau tháng 10/2016, phịng quản lý nội bộ được hình

thành do sự sáp nhập của 3 phịng: tài chính kế tốn, kế hoạch tổng hợp và phòng tổ chức hành chánh. Do đó, chức năng của phịng quản lý nội bộ là chức năng như sau:

- Chức năng tài chính kế tốn: Quản lý và thực hiện cơng tác hạch tốn kế tốn chi

tiết, kế toán tổng hợp, thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát tài chính, kiểm tra định kỳ, đột xuất việc chấp hành chế độ, quy chế, quy trình trong cơng tác kế tốn, ln chuyển chứng từ và chi tiêu tài chính của các phòng giao dịch/quỹ tiết kiệm và các phòng nghiệp vụ tại Chi nhánh theo quy định.

- Chức năng kế hoạch tổng hợp: Tham mưu, xây dựng và tổ chức triển khai kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh. Thu thập thông tin về thị trường, đối thủ cạnh tranh, tình hình kinh tế xã hội. Ngồi ra, thực hiện cơng tác nguồn vốn và lập các báo cáo liên quan theo đúng qui định. Quản trị, vận hành các ứng dụng phần mềm phân tán cài đặt tại Chi nhánh. Tổ chức cài đặt, lưu trữ, bảo mật, phục hồi dữ liệu, xử lý các sự cố kỹ thuật và lập hồ sơ theo dõi đối với hệ thống phần mềm, máy trạm, mạng, thiết bị ngoại vi tại Chi nhánh theo quy định. Quản lý người dùng trên các chương trình, phần mềm sử dụng tại chi nhánh.

- Chức năng tổ chức hành chính: Hướng dẫn thực hiện các chế độ chính sách về trách nhiệm và quyền lợi của người lao động và người sử dụng lao động. Thực hiện cơng tác hành chính, nhân sự, cơng tác hậu cần và cơng tác bảo vệ an ninh, an tồn cho con người, tài sản, tiền bạc của Chi nhánh và của khách hàng đến giao dịch tại Chi nhánh.

- Công tác truyền thông và quảng bá thương hiệu.

Chịu trách nhiệm: Đề xuất, tham mưu với Giám đốc chi nhánh về các biện pháp, điều kiện đảm bảo an toàn kho, quỹ và an ninh tiền tệ; phát triển các dịch vụ về kho quỹ; thực hiện đúng quy chế, qui trình quản lý kho quỹ. Chịu trách nhiệm hoàn toàn về đảm bảo an toàn kho quỹ và an ninh tiền tệ, bảo đảm an toàn tài sản của Chi nhánh/BIDV và của khách hàng.

Theo dõi, tổng hợp, lập các báo cáo tiền tệ, an toàn kho quỹ theo quy định. Tham gia ý kiến xây dựng chế độ, quy trình về cơng tác tiền tệ kho quỹ để phục vụ khách hàng nhanh chóng, thuận tiện. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu Giám đốc chi nhánh.

2.1.3.7. Ba phịng giao dịch trực thuộc: Phước Long, Bình Long và Chơn Thành Thành

Là đại diện theo uỷ quyền của Chi nhánh để thực hiện: Cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho khách hàng, xử lý các nghiệp vụ phát sinh trong giao dịch với khách hàng.

Tổ chức quản lý các hoạt động kinh doanh của đơn vị theo quy định của pháp luật, BIDV và Chi nhánh nhằm đạt được hiệu quả cao nhất.

Đề xuất, kiến nghị các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của chính đơn vị, của Chi nhánh hoặc của toàn hệ thống BIDV.

2.1.4. Kết quả kinh doanh của BIDV Chi nhánh Bình Phước

Hoạt động huy động vốn:

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của BIDV Bình Phước.

Đơn vị tính: tỷ đồng. Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016/2015 +/- % +/- % Huy động vốn cuối kỳ 1.042,5 972 1.124,2 -70,5 -6,77 +152,2 +15,65

1. Phân theo loại tiền

- Nội tệ 1.027,4 961,1 1.103,73 -66,3 -6,46 +142,63 +14,8

- Ngoại tệ 15,1 10,9 20,47 -4,2 -27,82 +9,57 +87,8

- Tiền gửi không kỳ hạn 331,8 268,02 427,22 -63,78 -19,23 +159,2 +59,39 -Tiền gửi kỳ hạn < 12 tháng 471,4 230,51 486,1 -240,89 -51,1 +255,59 +110,8 - Tiền gửi kỳ hạn  12 tháng 239,3 473,47 210,8 +234,17 +97,85 -262,67 -55,48 3. Phân theo thành phần kinh tế

- Tiền gửi của các TCTD 3,9 54 5,2 +50,1 +1.284 -48,8 -90,38

- Tiền gửi các tổ chức kinh tế

564,2 405 579,4 -159,2 -28,22 +174,4 +43,1

- Tiền gửi dân cư 474,4 513 539,6 +38,6 +8,13 +26,6 +5,18

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDV Bình Phước)

Xét theo thành phần kinh tế, tiền gửi của tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động ở năm 2014, chiếm 54,1%. Đến năm 2015, tỷ trọng huy động vốn của các tổ chức kinh tế có sự giảm sút, chỉ cịn chiếm 41,6% do sự sụt giảm chung về nguồn vốn huy động cả năm và tăng trưởng trở lại vào năm 2016, đạt 51,5% trong tổng vốn huy động được. Tiền gửi dân cư mặc dù chiếm tỷ trọng không cao như tiền gửi của tổ chức kinh tế: năm 2014 là 45,5%, năm 2015 là 52,7% và năm 2016 là 48,5%, nhưng có sự tăng trưởng ổn định qua các năm. Tuy nhiên, sự gia tăng về huy động vốn cá nhân cũng không cao. Nguyên nhân cũng là do người dân đổ tiền vào bất động sản nhiều nên dòng tiền của người dân vào tiết kiệm không tăng nhiều và cũng do BIDV Bình Phước là ngân hàng quốc doanh nên lãi suất huy động cũng chưa cạnh tranh được so với các ngân hàng TMCP trên địa bàn tỉnh Bình Phước.

Xét theo loại tiền huy động, thì nội tệ vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu, chiếm 98,5% ở năm 2014, 98,8% ở năm 2015 và năm 2016 là 98,17%. Điều này cũng là do những năm gần đây huy động vốn ở mảng ngoại tệ USD lãi suất là 0% theo chỉ đạo của ngân hàng Nhà Nước.

Hoạt động cho vay:

Bảng 2.2: Tình hình dư nợ tín dụng tại BIDV Bình Phước

Năm/Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/201 2016/2015 +/- % +/- % Tổng dư nợ 2.002 2.257 2.468 +255 +12,73 +211 9,34 Nội tệ 1.866,1 2.020,1 2.185,9 +154 8,25 +165 8,2 Ngoại tệ 135,9 236,9 282,1 +101 74,3 +45,2 19,07

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDV Bình Phước)

Nhìn vào bảng 2.2, dư nợ tín dụng tại BIDV Bình Phước có tăng trưởng từ năm 2014 đến năm 2016 về cả nội tệ lẫn ngoại tệ. Dư nợ ngoại tệ tập trung ở khách hàng tổ chức kinh tế do khách hàng vay đơ la mỹ nhập hàng hóa từ nước ngồi. Nhưng nhìn chung, sự tăng trưởng trên là khơng cao, mỗi năm BIDV Bình Phước chỉ tăng trưởng trên 200 tỷ đồng mặc dù địa bàn Bình Phước là nơi đơng dân cư, thực tế vẫn chưa khai thác hết được nền khách hàng hiện có và khách hàng tiềm năng.

Hoạt động khác:

Bảng 2.3: Tình hình nền khách hàng tại BIDV Bình Phước

Đơn vị tính: khách hàng Năm Số lượng Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016/2015 +/- % +/- % Khách hàng cá nhân 14.920 22.230 27.351 +7.310 +48,9 +5.121 +23,03 Kháchhàngdoanh ngiệp 760 814 1.001 +54 +7,1 +187 +22,9

(Nguồn: báo cáo nền khách hàng tại BIDV Bình Phước)

Số lượng khách hàng cá nhân giao dịch mở tài khoản tại BIDV Bình Phước cũng tăng đều qua các năm, đặc biệt gia tăng mạnh nhất là từ năm 2014 đến năm 2015 là 7.310 khách hàng, tăng 48,9%. Sự gia tăng mạnh trên là do sự tham gia đổ lương của công ty Shyang Ying, một cơng ty nước ngồi th mướn trên 3.000 lao động, và các năm sau cũng gia tăng tốt là do trong các năm gần đây BIDV khơng ngừng quảng bá hình ảnh thương hiệu ngân hàng bán lẻ đến khách hàng, tăng cường chăm sóc phục vụ khách hàng tốt hơn. Song song với sự gia tăng đáng kể về khách hàng cá nhân, các sản phẩm dịch vụ đi kèm với tài khoản cũng được gia tăng theo như thẻ, dịch vụ

BSMS, Vntopup, dịch vụ ngân hàng điện tử…Ngồi ra, với cơng nghệ hiện đại, chất lượng dịch vụ ngày càng hoàn thiện, mạng lưới liên kết rộng khắp, bởi thế, lượng khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng ngày càng đơng đã góp phần tăng nguồn vốn huy động, dư nợ cho vay và tăng phí dịch vụ. Tính đến 31/12/2016, thu nhập từ hoạt động thẻ và dịch vụ đạt được như sau:

- Thu dịch vụ ròng đạt 13,7 tỷ đồng.

- Thu nhập ròng hoạt động thẻ đạt 1,2 tỷ đồng.  Kết quả kinh doanh BIDV Bình Phước:

Nhìn chung, lợi nhuận của BIDV Bình Phước tăng đều và ổn định qua các năm, tăng trung bình khoảng 11.4 tỷ đồng hàng năm. Lợi nhuận chủ yếu là thu từ lãi cho vay. Đạt được sự tăng trưởng trên là do sự gia tăng tỷ trọng lợi nhuận trong hoạt động cho vay và công tác quản lý tín dụng tốt nên trích dự phịng rủi ro qua các năm giảm xuống. Trong những năm gần đây, hệ thống BIDV nói chung và BIDV Bình Phước nói riêng đã có những chiến lược truyền thơng về bán lẻ hiệu quả đến khách hàng, xây dựng hình ảnh ngân hàng bán lẻ thân thuộc đến với khách hàng. Đặc biệt, BIDV đã ban hành rất nhiều sản phẩm bán lẻ mới, cạnh tranh, xây dựng chính sách chăm sóc khách hàng sau bán hàng và cung cấp dịch vụ, đào tạo bộ phận trực tiếp tác nghiệp với khách hàng chuyên nghiệp hơn, tận tâm và chu đáo hơn…góp phần vào sự tăng trưởng của BIDV Bình Phước.

Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh BIDV Bình Phước

Đơn vị tính: tỷ đồng. Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016/2015 +/- % +/- % 1.Tổng thu 302 312,5 342,4 10,5 +3,47 +29,9 +9,56 -Thu từ lãi 214,7 221,2 244,7 +6,5 +3,02 +23,5 +10,62 -Thu ngoài lãi 87,3 81,3 97,7 -6 -6,9 +16,4 +20,17 2.Tổng chi 224,3 227,4 249,2 +3,1 +1,38 +21,8 +9,58 -Chi trả lãi 43,5 40,3 43,9 -3,2 -7,4 +3,6 +8,93

3.Trích lập DPRR 14,1 9,88 6,7 -4,22 -29,9 -3,18 -32,2 4.Lợi nhuận trước thuế 63,6 75,22 86,5 +11,62 +18,27 +11,28 +14,9

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDV Bình Phước)

2.2 Hoạt động tín dụng bán lẻ của BIDV – Chi nhánh Bình Phước

Nếu như giai đoạn 2001 – 2005, hoạt động ngân hàng bán lẻ của BIDV vẫn

phát triển tự phát, chưa có định hướng rõ ràng và được điều hành theo mọi cơ chế hoạt động chung thì đến giai đoạn 2006 -2008 đã được Hội đồng quản trị xác định rõ trong chiến lược kinh doanh, đặt biệt là mảng tín dụng bán lẻ, nguồn mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng. Các sản phẩm bán lẻ phong phú hơn với nhiều tiện ích, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Dưới đây là kết quả của hoạt động tín dụng bán lẻ của BIDV Bình Phước (phân theo thành phần kinh tế, thời hạn, mục đích) thể hiện sự phát triển của tín dụng bán lẻ theo định hướng phát triển của BIDV.

Bảng 2.5: Dư nợ tín dụng BIDV theo thành phần kinh tế

Đơn vị tính: tỷ đồng. Năm Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016/2015 +/- % +/- % Tổng dư nợ 2.002 2.257 2.468 +255 +12,7 +211 +9,3 Dư nợ tín dụng bán lẻ 373,3 508 640,8 +134,7 +36,1 +132,8 +26,1 Dư nợ tín dụng doanh nghiệp 1.628,7 1.749 1.827,2 +120,3 +7,3 +78,2 +4,4

(Nguồn: Báo cáo dư nợ tín dụng của BIDV Bình Phước)

Nhìn vào bảng 2.5, ta thấy tỷ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ trong tổng dư nợ tín dụng tại BIDV Bình Phước là con số rất khiêm tốn, chiếm 18,7% năm 2014, 22,5% năm 2015, 26% năm 2016, mặc dù có sự gia tăng nhưng khơng đáng kể, trong khi đây là nguồn thu nhập chính, và rủi ro cũng thấp hơn so với tín dụng doanh nghiệp. Những năm gần đây, bán lẻ luôn luôn là nhiệm vụ trọng tâm mà lãnh đạo tại trụ sở

chính và chi nhánh ln truyền đạt tới nhân viên,song nhìn chung tín dụng bán lẻ tại BIDV Bình Phước vẫn chưa gia tăng được như mong đợi mặc dù khách hàng tiềm năng rất nhiều. Đó có phải chăng là do sản phẩm tín dụng của BIDV Bình Phước chưa cạnh tranh được với các ngân hàng khác, hay nhân viên quản lý khách hàng chưa phục vụ tốt khách hàng… rất nhiều nguyên nhân đặt ra để từ đó xác định đuợc những nguyên nhân, yếu tố chính để BIDV Bình Phước cần chú trọng vào để phát triển tín dụng bán lẻ.

Hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV Bình Phước thể hiện dước 2 hình thức sau: theo kỳ hạn và theo mục đích. Nói về kỳ hạn, tín dụng bán lẻ tại BIDV Bình Phước gồm cho vay ngắn hạn và cho vay trung dài hạn. Theo mục đích vay, tín dụng bán lẻ tại BIDV Bình Phước bao gồm cho vay tiêu dùng và cho vay sản xuất kinh doanh, vay thẻ tín dụng tại BIDV Bình Phước cũng được đưa vào mục đích tiêu dùng.

Dưới đây là 2 bảng dư nợ tín dụng bán lẻ phân theo kỳ hạn và phân theo mục đích vay (bảng 2.6 và bảng 2.7).

Bảng 2.6 Dư nợ tín dụng bán lẻ phân theo thời hạn

Đơn vị tính: tỷ đồng.

Khoản mục

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Quý 1,2/2017

Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%) Dư nợ tín dụng bán lẻ 373,3 100 508 100 640.8 100 803,78 100 Ngắn hạn 270,1 72,34 316 62,20 457,6 71,41 597,2 74,30 Trung dài hạn 103,2 27,66 192 37,80 183,2 28,59 206,58 25,70

(Nguồn: Báo cáo dư nợ tín dụng của BIDV Bình Phước)

Nhìn vào bảng dư nợ tín dụng bán lẻ phân theo thời hạn 2.6, ta thấy dư nợ tín dụng qua các năm tập trung chiếm tỷ trọng nhiều ở khoản mục ngắn hạn. Nguyên nhân của tình hình trên là do vay ngắn hạn, khách hàng không phải trả gốc mỗi tháng mà chỉ thực hiện trả lãi. Mặt khác, lãi suất của cho vay ngắn hạn cũng thấp

hơn cho vay trung dài hạn nên ảnh hưởng đến quyết định chọn kỳ hạn tín dụng của khách hàng. Và cho vay ngắn hạn, sản phẩm cũng đa dạng hơn, bao gồm vay theo món và cấp hạn mức thấu chi, trong khi cho vay trung dài hạn thì khơng có sản phẩm thấu chi. Điều này cũng ảnh hưởng đến tỷ trọng dư nợ theo kỳ hạn tại chi nhánh. Vì cho vay thấu chi, khách hàng sẽ trã lãi theo thực tế số tiền rút và không bị phạt trả nợ trước hạn khi khách hàng tất toán hợp đồng trước hạn.

Bảng 2.7 Dư nợ tín dụng bán lẻ phân theo mục đích vay

Đơn vị tính: tỷ đồng.

Khoản mục

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Quý 1,2/2017

Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%) Dư nợ tín dụng bán lẻ 373,3 100 508 100 640,8 100 803,78 100 Tiêu dùng 261 69,91 228 44,88 290,5 45,33 348,68 43,38

Sản xuất kinh doanh

112,3 30,09 280 55,12 350,3 54,67 455,1 56,62

(Nguồn: Báo cáo dư nợ tín dụng của BIDV Bình Phước)

Qua bảng 2.7, dư nợ tín dụng ở khoản mục tiêu dùng khá cao ở năm 2014, sau đó có sự giảm đi qua các năm 2015, 2016 và quý 1, 2 năm 2017. Sự sụt giảm trên là do, khi vay mục đích tiêu dùng, lãi suất cao hơn khi khách hàng vay cho mục đích sản xuất kinh doanh. Hơn nữa, trong những năm gần đây, chính phủ khơng ngừng hỗ trợ cho các ngân hàng thương mại các gói vay sản xuất kinh doanh lãi suất ưu đãi nên dòng dư nợ dịch chuyển qua vay sản xuất kinh doanh nhiều cũng là tất yếu. Mặt khác, địa bàn tỉnh Bình Phước, sản xuất kinh doanh, thương mại cũng đang dần phát triển như cao su, điều, buôn bán tiểu thương nên tỷ trọng dư nợ tín

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp gia tăng sự lựa chọn của khách hàng cá nhân đối với ngân hàng cung cấp dịch vụ tín dụng bán lẻ trường hợp BIDV chi nhánh bình phước (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)