Đ91, 92 luật BHXH 2006 đã có những quy định mới về việc tăng mức đóng quỹ bảo hiểm hu trí, mục đích đảm bảo cân đối quỹ bảo hiểm xã hội, thực chất hơn là cân đối quỹ bảo hiểm hu trí. Hằng tháng, ngời lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; cán bộ, công chức, viên chức; công nhân quốc phòng, công nhân
công an đóng bằng 5% mức bình quân tiền lơng, tiền công vào quỹ hu trí; từ năm 2010 trở đi, cứ 2 năm một lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 8%. Cụ thể tại Điều 42.1 nghị định 152/ NĐ-CP hớng dẫn nh sau:
a) Từ tháng 01/ 2007 đến tháng 12/ 2009 mức đóng bằng 5% mức tiền lơng, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội ;
b) Từ tháng 01/ 2010 đến tháng 12/ 2011 mức đóng bằng 6% mức tiền lơng, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội ;
c) Từ tháng 01/ 2012 đến tháng 12/2013 mức đóng bằng 7% mức tiền lơng, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội ;
d) Từ tháng 01/ 2014 trở đi: mức đóng bằng 8% mức tiền lơng, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội.
Ngời lao động hởng tiền lơng, tiền công tháng theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh trong các doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, diêm nghiệp thì mức đóng bảo hiểm xã hội hằng tháng cũng theo quy định nh trên.
Mức đóng hằng tháng vào quỹ hu trí và tử tuất của ngời lao động làm việc theo hợp đồng với tổ chức sự nghiệp, doanh nghiệp đợc phép hoạt động dịch vụ đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài, doanh nghiệp đa lao động đi làm việc ở nớc ngoài dới hình thức thực tập, nâng cao tay nghề và doanh nghiệp đầu t ra nớc ngoài có đa lao động đi làm việc ở nớc ngoài; hoặc hợp đồng cá nhân đợc quy định nh sau:
a) Từ tháng 01/ 2007 đến tháng 12/ 2009 mức đóng bằng 16% mức tiền l- ơng, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của ngời lao động trớc khi đi làm việc ở nớc ngoài;
b) Từ tháng 01/ 2010 đến tháng 12/ 2011 mức đóng bằng 18% mức tiền l- ơng, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của ngời lao động trớc khi đi làm việc ở nớc ngoài;
c) Từ tháng 01/ 2012 đến tháng 12/2013 mức đóng bằng 20% mức tiền l- ơng, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của ngời lao động trớc khi di làm việc ở nớc ngoài;
d) Từ tháng 01/ 2014 trở đi mức đóng bằng 22% mức tiền lơng, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của ngời lao động trớc khi đi làm việc ở nớc ngoài.
Mức đóng của ngời sử dụng lao động vào quỹ hu trí và tử tuất nh sau:
- Từ tháng 01/ 2007 đến tháng 12/ 2009 mức đóng bằng 11%;
- Từ tháng 01/ 2010 đến tháng 12/ 2011 mức đóng bằng 12%;
- Từ tháng 01/ 2012 đến tháng 12/ 2013 mức đóng băng 13%;
- Từ tháng 01/ 2014 trở đi mức đóng bằng 14%.
Nếu theo quy định tại Đ36 Điều lệ bảo hiểm xã hội 1995 thì quỹ hu trí và tử tuất đợc hình thành từ các nguồn sau đây: ngời lao động đóng bằng 5% tiền lơng tháng; ngời sử dụng lao động đóng bằng 10% so với tổng quỹ lơng của những ngời tham gia bảo hiểm xã hội trong đơn vị của mình. Với quy định nh trong Điều lệ, dự báo quỹ bảo hiểm xã hội dài hạn chỉ đủ cân đối thu – chi đến năm 2020, quỹ sẽ giảm nhanh và có thể đến năm 2031, số chi sẽ lớn hơn rất nhiều số thu. Điều đó đòi hỏi ngay từ bây giờ, chúng ta cần có phơng án để khắc phục. Vấn đề đặt ra là phải giải quyết khó khăn này nh thế nào. Giả sử thứ nhất pháp luật quy định giữ nguyên tỷ lệ đóng, giảm mức hởng bảo hiểm hu trí, mặc dù nền kinh tế đất nớc
không ngừng tăng trởng, mức sống ngày càng nâng cao, hệ số trợt giá lớn thì…
chắc chắn đời sống ngời về hu gặp phải nhiều khó khăn, vì tiền lơng của họ không đủ cho họ chi dùng ở mức tối thiểu, hớng giải quyết này không khả thi và khó đợc chấp nhận. Phơng án thứ 2, pháp luật quy định tăng tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội theo một lộ trình hợp lý, vừa tạo sự công bằng hơn cho ngời lao động, vừa đảm bảo cơ cấu thu – chi cho quỹ bảo hiểm xã hội, tránh nguy cơ phá sản quỹ vào năm 2032 theo dự báo của các chuyên gia kinh tế. Do đó, đây là một phơng án t- ơng đối khả thi, giải quyết đợc một số vấn đề còn tồn tại hiện nay và trong tơng lai. Vì vậy, quy định tại Đ91, Đ92 sẽ góp phần đảm bảo cân đối quỹ bảo hiểm xã hội trong thời gian tới.
Nh vậy, với 14 điều quy định về bảo hiểm hu trí, luật BHXH 2006 đã kế thừa những quy định hợp lý trớc đây và khắc phục một phần những bất cập trong chế độ này. Với việc ban hành luật BHXH, chế độ bảo hiểm hu trí đã tiến một bớc đáng kể, không chỉ về cấp độ hiệu lực văn bản ma cả nội dung điều chỉnh pháp luật. Tuy nhiên, việc thay đổi các chính sách xã hội nói chung và bảo hiểm hu trí nói riêng vừa phải đảm bảo tính hợp lý, vừa phải ổn định đời sống xã hội, ổn định cuộc sống cho ngời nghỉ hu. Vì vậy, ở một thời điểm thì không thể có sự đổi mới
toàn diện trong lĩnh vực này. Với nhận thức đó, việc tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện chế độ bảo hiểm hu trí vẫn là cần thiết trong thời gian tới.
Chơng iii
đánh giá và kiến nghị hoàn thiện chế độ bảo hiểm hu trí ở nớc ta