Đ53 luật BHXH 2006 có quy định mới: “lơng hu đợc điều chỉnh trên cơ sở
mức tăng của chỉ số giá sinh hoạt và tăng trởng kinh tế. Mức điều chỉnh cụ thể do Chính phủ quy định .”
Tại Đ29 nghị định 152/2006/NĐ-CP hớng dẫn cụ thể nh sau: “lơng hu đợc
điều chỉnh trên cơ sở mức tăng của chỉ số giá sinh hoạt và tăng trởng kinh tế. Mức điều chỉnh từng thời kỳ do Bộ lao động th– ơng binh và xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính nghiên cứu, trình chính phủ quy định”. Do đó, cuộc sống của ngời về hu sẽ đựơc đảm bảo ổn định, ngay cả khi có lạm phát. Họ cũng đợc h- ởng lợi từ mức tăng trởng kinh tế của đất nớc.
1.4. Cách tính mức bình quân tiền lơng tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội hội
Cách tính mức bình quân tiền lơng tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội có sự thay đổi hợp lý hơn theo hớng mở rộng khoảng thời gian tính của những ng- ời lao động đóng bảo hiểm theo thang bảng lơng của Nhà nớc, tiến tới có thể tính theo một cách tính chung cho tất cả các thành phần kinh tế.
Cách tính mức bình quân tiền lơng tháng làm căn cứ tính lơng hu đối với ngời thuộc diện thực hiện chế độ tiền lơng do Nhà nớc quy định đợc chia thành 3 giai đoạn: ngời bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội trớc 01/01/1995, cách tính lơng hu vẫn nh quy định hiện hành; ngời tham gia bảo hiểm xã hội từ ngyaf 01/01/1995 đến ngày 31/12/2000 thì tính bình quân tiền lơng đóng bảo hiểm xã hội của 6 năm cuối trớc khi nghỉ hu và tính bình quân của tiền lơng tháng đóng BHXH của 8 năm cuối trớc khi nghỉ hu (nếu tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày 01/01/2001 đến ngày 31/12/2006) . Ngời tham gia bảo hiểm xã hội sau ngày luật BHXH 2006 có
hiệu lực thì tính bình quân tiền lơng tháng đóng BHXH của 10 năm cuối trớc khi nghỉ hu.
Đối với ngời lao động có toàn bộ thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lơng do ngời sử dụng lao động quyết định thì tính bình quân tiền lơng, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của toàn bộ thời gian.
Các quy định trên đây đều hớng đến mục tiêu xóa bỏ dần sự phân biệt giữa các thành phần kinh tế, giải quyết đợc một phần khúc mắc, hậu quả của lịch sử để lại, nhng mới ở mức độ tơng đối. Đây cũng là một sự thay đổi hợp lý, bởi vì chúng ta không thể thay đổi một cách nhanh chóng trong một thời gian ngắn mà phải tạo thành một “lát cắt” thoai thoải, phải có một lộ trình thống nhất, cách tính trên cơ sở toàn bộ thời gian tham gia bảo hiểm nhằm đảm bảo đợc quyền lợi cho ngời lao động khi tham gia bảo hiểm xã hội, đảm bảo đợc cách tính chính xác, công bằng, dễ áp dụng công thức.
Tuy nhiên, các công thức tính lơng bình quân nh trên vẫn còn có sự phân biệt giữa khu vực Nhà nớc và ngoài quốc doanh. Việt Nam mới gia nhập WTO, việc vẫn tồn tại phân biệt, bất bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trờng là không hợp lý, trong tơng lai, cần có sự thống nhất áp dụng chung một công thức tính lơng bình quân làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội. Mặt khác, cách tính còn tơng đối phức tạp, khó áp dụng. Vì phần lớn ngời lao động đều có thời gian đóng bảo hiểm xã hội qua cả 2 hoặc 3 giai đoạn đó.