Giải pháp hoàn thiện Cơ chế quản lý vốn tập trung tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng TMCP sài gòn , luận văn thạc sĩ (Trang 73)

TMCP Sài Gòn

3.2.1 Giải pháp chung

3.2.1.1 Áp dụng giá mua – bán vốn FTP đúng với nội dung của cơ chế quản lý vốn tập trung

Cơ chế quản lý vốn FTP tại SCB triển khai trong thời gian qua chỉ mới tính giá điều chuyển vốn (các mức lãi suất mua/bán vốn) dựa trên lãi suất huy động bình quân của từng kỳ hạn mà chƣa tính đƣợc các mức lãi suất phân bổ cho từng sản phẩm huy động hoặc cho vay thuần túy. Lợi nhuận của các chi nhánh thông qua lãi điều chuyển vốn hiện nay chƣa phản ánh chính xác hiệu quả kinh doanh. Do đó, SCB cần phải áp dụng nguyên tắc định giá chuyển vốn để tính các mức lãi suất mua/bán vốn FTP một cách chi tiết hơn nữa với việc phân bổ các mức margin (biên độ lãi suất) phù hợp với từng sản phẩm huy động và cho vay.

Cụ thể về ngun tắc tính tốn giá chuyển vốn và phân bổ margin (biên độ lãi suất) cho các sản phẩm huy động và cho vay đƣợc đề xuất tính nhƣ sau:

Cơng thức tổng quát:

PB = PM + MC + MI MCV = LSCV - PB PB = LSCV - MCV

Trong đó:

PM: Giá mua vốn nội bộ Hội sở trả cho Chi nhánh khi huy động và gửi về Hội sở

PB: Giá bán vốn nội bộ Chi nhánh trả Hội sở khi vay vốn từ Hội sở để cho vay  LS: Lãi suất huy động vốn khách hàng theo biểu công bố

LSCV: Lãi suất cho khách hàng vay vốn theo biểu công bố

M: là margin huy động đƣợc phân bổ cho bộ phận huy động tại Chi nhánh.  MCV: là margin cho vay đƣợc phân bổ cho bộ phận cho vay tại Chi nhánh.  MI : là margin rủi ro lãi suất đƣợc phân bổ cho trung tâm vốn tại Hội sở.

MC: là chi phí huy động vốn tập trung tại Hội sở và do Hội sở chịu (dự trữ bắt buộc, bảo hiểm tiền gửi, tồn quỹ tiền mặt, thanh khoản, …)

Các mức margin (M, MCV, MI, MC) đƣợc tính tốn phân bổ theo các nguyên tắc sau:

Chênh lệch lãi suất danh nghĩa:

Chênh lệch LS danh nghĩa = LSCV BQ danh nghĩa - LSHĐ BQ danh nghĩa

Trong đó:

 LSCV BQ danh nghĩa: là lãi suất cho vay bình qn thời điểm tính tốn của tất cả các sản phẩm cho vay đang triển khai trên toàn hệ thống.

 LSHĐ BQ danh nghĩa: là lãi suất huy động bình qn thời điểm tính tốn của tất cả các sản phẩm huy động đang triển khai trên toàn hệ thống.

Chênh lệch lãi suất thực:

Chênh lệch LS thực = Chênh lệch LS danh nghĩa – MC

Trong đó:

- MC: là chi phí huy động vốn tập trung tại Hội sở

Theo Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 và Thông tƣ số 19/2010/TT-NHNN ngày 27/09/2010 của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng có hiệu lực từ ngày 01/10/2010 thì ngân hàng đƣợc cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động không vƣợt quá 80% (tiền gửi không kỳ hạn của tổ chức kinh tế chỉ đƣợc tính 25% vào nguồn vốn huy động).

Theo đó, khi áp dụng cơ chế FTP bằng việc mua hết vốn huy động của Chi nhánh, Hội sở không thể sử dụng hết nguồn vốn mua đƣợc để bán lại cho Chi nhánh hoặc đầu tƣ sinh lời. Hội sở phải duy trì một tỷ lệ tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nƣớc để dự trữ bắt buộc, đồng thời, phải duy trì một lƣợng tiền mặt và tiền gửi thanh toán để đảm bảo thanh khoản, đáp ứng nhu cầu chi trả hàng ngày. Các khoản tiền mặt, tiền gửi thanh tốn, dự trữ bắt buộc khơng thu đƣợc lãi hoặc có lãi suất thấp. Ngồi ra, vốn huy động từ cá nhân phải chịu chi phí bảo hiểm tiền gửi. Các khoản chi phí này tập hợp thành chi phí cho hoạt động mua vốn (MC) ngoài lãi suất phải trả cho khách hàng.

LSHĐ BQ danh nghĩa + MC: là chi phí vốn thực tế mà ngân hàng phải trả để có đƣợc nguồn vốn huy động.

Nguyên tắc tính và phân bổ MHĐ, MCV , MI

Chênh lệch lãi suất thực đƣợc phân bổ cho các đơn vị:

Chênh lệch LS thực = M + MCV + MI

Trong đó:

- M : là margin huy động chung đƣợc phân bổ cho bộ phận huy động tại Chi nhánh (M ≥ 0)

- MCV : là tổng margin cho vay chung đƣợc phân bổ cho bộ phận cho vay tại Chi nhánh (MCV ≥ 0)

- MI : là tổng margin rủi ro lãi suất chung đƣợc phân bổ cho trung tâm vốn tại Hội sở. Trung tâm vốn chịu trách nhiệm quản lý dòng tiền, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất do chênh lệch kỳ hạn giữa kỳ hạn huy động vốn bình quân và kỳ hạn cho vay vốn bình quân. Tuy nhiên, khác với M và MCV, MI đƣợc phân bổ có thể

“>0”, “=0” và “<0” để luôn đảm bảo nguyên tắc Chi nhánh khi huy động và cho vay đều có lợi nhuận trong mọi trƣờng hợp.

Các M, MCV, MI về cơ bản sẽ đƣợc duy trì ổn định, tuy nhiên vẫn có thể linh hoạt thay đổi tùy từng thời điểm và định hƣớng của Hội sở.

M, MCV , MI được phân bổ theo nguyên tắc:

Phân bổ MI:

Trung tâm vốn tại Hội sở sẽ đƣợc phân bổ là từ X% trên “chênh lệch lãi suất thực”. Trƣớc đây, Chi nhánh đƣợc phân bổ toàn bộ margin này do Chi nhánh chịu trách nhiệm quản lý dòng tiền, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất. Nhƣng theo cơ chế FTP này thì các rủi ro này sẽ do Trung tâm vốn tại Hội sở quản lý.

Phân bổ M, MCV:

Phần chênh lệch lãi suất thực còn lại sau khi đã phân bổ MI cho Trung tâm vốn tại Hội sở nêu trên sẽ đƣợc phân bổ A% cho các đơn vị huy động và B% cho các đơn vị cho vay tại các Chi nhánh.

Phân bổ mHĐi và mCVj:

Căn cứ vào mức margin huy động và cho vay tổng quát đƣợc phân bổ theo tỷ lệ A% và B% nêu trên, Hội sở sẽ phân bổ mHĐi và mCVj lại cho các sản phẩm huy động và cho vay cụ thể, cũng nhƣ các món huy động và cho vay đặc biệt:

Trong đó:

- mHĐi: margin phân bổ cho sản phẩm huy động i;

- mCVi: margin phân bổ cho sản phẩm cho vay j.

Phân bổ mHĐi cho từng sản phẩm huy động thuần túy:

Nguyên tắc phân bổ:

- Căn cứ trên MHĐ;

- Tất cả các món Chi nhánh huy động đều có lợi nhuận (đều có margin); - Ƣu tiên margin cao cho nguồn vốn giá rẻ;

- Ƣu tiên margin cao cho các sản phẩm đƣợc Hội sở chú trọng trong từng thời kỳ;

- Từ kỳ hạn trên 1 tháng đến kỳ hạn 60 tháng, margin sẽ đƣợc phân bổ tăng dần.

*Đối với các sản phẩm huy động vốn giá rẻ

Đối với các sản phẩm tiền gửi, tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi thanh tốn khơng kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm qua đêm, Hội sở sẽ phân bổ một mức margin đặc biệt để khuyến khích Chi nhánh huy động các nguồn vốn giá rẻ này. Về ngun tắc, mức margin này đƣợc tính tốn căn cứ vào:

- Tỷ lệ sử dụng vốn thực tế: Theo các quy định tại Thông tƣ 13 và Thông tƣ

19 năm 2010 của NHNN về các tỷ lệ đảm bảo an toàn thanh khoản thì chỉ 25% nguồn vốn khơng kỳ hạn của các tổ chức kinh tế đƣợc tính vào nguồn vốn huy động để cho vay, phần còn lại chủ yếu đƣợc duy trì trên tài khoản thanh tốn tại NHNN để thanh khoản hoặc gửi tại các Tổ chức Tín dụng khác trên thị trƣờng liên ngân hàng.

- Rủi ro lãi suất: Đơn vị quản lý nguồn vốn từ các sản phẩm huy động này sẽ

đƣợc phân bổ một phần margin rủi ro lãi suất do đây là nguồn vốn rất ngắn hạn và có tính bất ổn cao.

Theo đó, Hội sở dự thảo mức margin này sẽ là chênh lệch giữa lãi suất công bố của sản phẩm và lãi suất kỳ hạn qua đêm trên thị trƣờng liên ngân hàng. Theo cách tính tốn và phân bổ này, các sản phẩm huy động vốn nêu trên sẽ có mức margin cao nhất trong tất cả các sản phẩm huy động.

Phân bổ mCVj cho từng sản phẩm cho vay thuần túy:

Nguyên tắc phân bổ:

- Căn cứ trên MCV

- Tất cả các món Chi nhánh cho vay đều có lợi nhuận (đều có margin) - Ƣu tiên margin cao cho các sản phẩm cho vay có mức rủi ro cao.

Phân bổ mHĐi và mCVi cho các món huy động và cho vay theo các

trường hợp đặc biệt:

Các trƣờng hợp đặc biệt nhƣ: các món huy động và cho vay ngồi khung lãi suất quy định của Ngân hàng, các món huy động và cho vay theo các

chƣơng trình tài trợ xuất nhập khẩu, các món huy động/cho vay có điều kiện, có liên quan đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ…

Nguyên tắc phân bổ:

- Tất cả các món Chi nhánh huy động và cho vay đều có lợi nhuận (đều có margin)

- Việc thực hiện các giao dịch này cần minh bạch và công khai. Chi nhánh phải cung cấp đầy đủ thông tin cho Hội sở trƣớc khi thực hiện và dựa trên đó Hội sở sẽ phân bổ mức margin hợp lý cho các giao dịch này.

Với nguyên tắc định giá chuyển vốn đề xuất nhƣ trên sẽ khuyến khích đƣợc các nguồn vốn giá rẻ đồng thời giá FTP sẽ đƣợc tính cho từng sản phẩm huy động và cho vay cụ thể. Qua đó, cơ chế FTP đánh giá hiệu quả hoạt động của tồn hệ thống một cách chính xác. Cơ cấu lợi nhuận của các chi nhánh khi đó sẽ đƣợc tính nhƣ sau:

Bảng 3.1: Cơ cấu lợi nhuận của các Chi nhánh

STT Chỉ tiêu

(1) Thu nhập ròng từ lãi (chênh lệch thu trả lãi) (1) = (1.1) + (1.2) + (1.3)

(1.1) Thu nhập lãi từ huy động

(a)  Chi phí trả lãi tiền gửi KH

(b)  Thu lãi tiền gửi H.O (b) = (a) + Margin HĐ

(1.2) Thu nhập lãi từ cho vay

(a’)  Chi phí trả lãi tiền vay H.O (a’) = (b’) – Margin CV

(b’)  Thu lãi cho vay KH

(1.3) Thu nhập lãi từ các hạng mục khác

(2) Thu nhập ròng từ hoạt động dịch vụ

(3) Thu nhập ròng từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ và vàng

(4) Thu nhập ròng từ hoạt động khác

(5) Chi phí quản lý

(6.1)  Dự phòng cụ thể

(6.2)  Dự phòng chung

(7) Lợi nhuận trƣớc thuế

(7) = (1) + (2) + (3) + (4) – (5) – (6)

Trong đó: thu nhập lãi từ huy động, cho vay và các hạng mục khác đƣợc tính:

Tài sản nợ (Nguồn vốn) Số lƣợng Lãi suất Tài sản có (Sử dụng vốn) Số

lƣợng Lãi suất Margin

 Vay H.O a1 FTP1% 

 Cho vay a1 y1% m1

 Vay H.O a2 FTP2% 

 Tiền mặt tại quỹ a2 y2% m2

 Vay H.O a3 FTP3%   Tiền gửi tại NHNN a3 y3% m3

 Vay H.O a4 FTP4% 

 Tiền gửi tại TCTD a4 y4% m4

 Vay H.O a5 FTP5%   Vốn KDNT a5 y5% m5

 Vay H.O a6 FTP6% 

 Tài sản khác a6 y6% m6

 Huy động a7 x1%   Gửi H.O a7 FTPA% m7

 Vốn và các quỹ a8 x2%   Gửi H.O a8 FTPB% m8

 Vốn KDNT a9 x3%   Gửi H.O a9 FTPC% m9

 Vốn khác a10 x4%   Gửi H.O a10 FTPD% m10

Tổng nguồn vốn A Tổng sử dụng vốn A M

(Nguồn: Tài liệu triển khai cơ chế FTP tại Eximbank)

Chênh lệch thu trả lãi = A*Y% – A*X% = M

Trong đó:

X: là lãi suất bình qn của tài sản nợ (%) Y: là lãi suất bình qn của tài sản có (%)

mi : lợi nhuận biên cho các hạng mục trên bảng cân đối, thu nhập ròng từ lãi mi = a1…6*(y1…6% - FTP1...6%) hoặc = a7…10*(FTPA…D% - x1…4%)

M = m1+m2+….+m10

Để thực hiện đƣợc việc tính giá điều chuyển vốn nhƣ trên yêu cầu có một chƣơng trình báo cáo hỗ trợ đáp ứng nhu cầu triển khai theo đúng các nguyên tắc của cơ chế FTP.

3.2.1.2 Hồn thiện chƣơng trình FTP, hệ thống báo cáo đáp ứng nhu cầu triển khai cơ chế quản lý vốn FTP

Hạng mục quan trọng nhất trong việc triển khai cơ chế FTP là chƣơng trình phần mềm quản lý trên hệ thống CoreBanking. Năm 2012, SCB đã hoàn tất việc triển khai chuyển đổi hệ thống quản lý từ hệ thống SmartBank cũ sang hệ thống Core Flexcube đƣợc mua từ nhà cung cấp phần mềm Oracle. Hệ thống Core mới với nhiều tiện ích và sức mạnh vƣợt trội giúp cho việc quản lý ngân hàng hiệu quả hơn. Tuy nhiên, hệ thống Core mới vẫn còn hạn chế khi chƣa hỗ trợ thực hiện các báo cáo FTP. SCB phải tự phát triển phần báo cáo FTP này và tích hợp với hệ thống báo cáo của CoreBanking và hiện tại báo cáo FTP chỉ mới tính lãi suất điều chuyển vốn dựa trên lãi suất huy động bình qn của từng kỳ hạn mà chƣa tính đƣợc các mức lãi suất phân bồ cho từng sản phẩm huy động hoặc cho vay riêng biệt.

Để thực hiện đƣợc giải pháp đầu tiên nhƣ đã nêu trên, SCB phải hồn thiện chƣơng trình báo cáo FTP với hệ thống báo cáo đáp ứng đƣợc các yêu cầu của cơ chế FTP. Chƣơng trình FTP cần tính đƣợc giá chuyển vốn cho từng sản phẩm cho vay và huy động cụ thể. Các đơn vị phụ trách việc xây dựng chƣơng trình phải chạy thử nghiệm và kiểm tra nhiều lần với nhiều kịch bản khác nhau nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những sai sót phát sinh. Sau khi đã chạy thử nghiệm thành cơng, chƣơng trình FTP mới đƣợc triển khai chính thức cho tồn hệ thống.

3.2.2 Giải pháp tại Hội sở chính

3.2.2.1 Thực hiện cơ chế quản lý vốn linh động, cân đối kỳ hạn cho hệ thống

Hội sở thực hiện cơ chế quản lý vốn linh động tùy theo điều kiện của các Chi nhánh đồng thời thực hiện mục tiêu cân đối kỳ hạn cho toàn hệ thống. Tình hình nguồn vốn trung dài hạn hiện gia tăng do xu hƣớng giảm lãi suất trong thời gian

qua. Nếu các chi nhánh đƣợc ổn định đầu ra, ký kết hợp đồng tín dụng với chủ đầu tƣ trong đó cố định đƣợc lãi suất cho vay trung dài hạn ở mức tốt, có thể cho phép các chi nhánh đó, áp dụng lãi suất đầu vào tƣơng ứng ở mức cao hơn FTP để hấp thụ nguồn vốn trung dài hạn đang dƣ thừa trên thị trƣờng. Tại một số dự án, theo yêu cầu của chủ đầu tƣ cần đƣợc cố định một mức lãi suất cho ít nhất thời gian 5 năm đầu của dự án, nhằm loại bỏ rủi ro về lãi suất sử dụng vốn trong phƣơng án hoạt động kinh doanh và thời gian khấu hao tài sản đầu tƣ. Tuy nhiên, theo yêu cầu của Hội sở chính, lãi suất đƣợc quy định kỳ điều chỉnh 06 tháng/lần, điều này tuy quan điểm rủi ro lãi suất đƣợc xem trọng nhƣng không phù hợp kỳ hạn thực tế và lãi suất thực tế. Hội sở nên cho phép các Chi nhánh tự cân đối nguồn vốn huy động này để cân đối dƣ nợ tín dụng cho vay của dự án, đồng thời hấp thu đƣợc nguồn vốn trung dài hạn trên thị trƣờng.

3.2.2.2 Áp dụng các cơ chế hỗ trợ

Tùy điều kiện thị trƣờng và tình hình cân đối vốn của ngân hàng, trong từng thời kỳ, Hội sở chính sẽ quy định lãi suất huy động vốn, cho vay cụ thể với từng kỳ hạn, từng khoản mục để phù hợp với tình hình thực tế của ngân hàng. Tuy nhiên, khi thị trƣờng lãi suất diễn biến nhanh, mạnh, lãi suất tăng quá cao hoặc quá thấp, kết hợp với tình hình cân đối vốn có thể dƣ thừa hoặc thiếu hụt, ngồi Cơ chế FTP, Hội sở chính nên sử dụng các cơng cụ khác hỗ trợ điều hành vốn nhƣ cấp bù lãi suất, giảm trừ FTP, cơ chế động lực, khen thƣởng... Khi tình hình nguồn vốn đang dƣ thừa, Hội sở có thể giảm LSBV để khuyến khích Chi nhánh cho vay. Hay ngƣợc lại, khi tình hình cân đối vốn đang thiếu hụt, Hội sở khuyến khích Chi nhánh gia tăng huy động vốn bằng cách cấp bù lãi suất, tăng LSMV đối với các khoản huy động vốn cho thanh khoản toàn hàng hoặc sử dụng cơ chế động lực khen thƣởng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng TMCP sài gòn , luận văn thạc sĩ (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)