III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu giáo án theo chuẩn KTKN-cong nghe 7 (Trang 63 - 68)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

3. Cách trang trí tranh ảnh

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

-Ổn định

- kiểm tra bài củ:

+Em hãy cho biết ý nghĩa của hoa cây cảnh trong trang trí nhà ở?

+Em hãy cho biết các loại cây cảnh, vị trí trang trí trong nhà ở và cách chăm sóc cây cảnh?

- Giới thiệu:

Cùng với cây cảnh, hoa cũng đóng góp vai trò rất quan trọng trong trang trí nhà ở. Trong tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu về các loại hoa dùng trong trang trí nhà ở.

Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại hoa dùng trong trang trí nhà ở

- Em hãy kể tên các loại hoa dùng trong trang trí? - GV gợi ý cho HS phân biệt các loại hoa: hoa khô, hoa tươi và hoa giả.

- Em hãy kể tên 1 số loại hoa tươi dùng để trang trí? - Cho HS quan sát tranh ảnh của 1 số loại hoa tươi mà GV và HS sưu tầm được và kể tên?

- GV giới thiệu hoa khô: Hoa khô do con người tạo ra từ hoa lá cỏ dại, cành … Để giữ màu của hoa người ta dùng phẩm màu. Kĩ thuật làm hoa khô rất phức tạp, qua nhiều công đoạn nên hoa khô mắc tiền và ít phổ biến …

- GV sử dụng bình hoa trên lớp để giới thiệu về hoa giả. - Hãy cho biết vật liệu dùng để làm hoa giả? - HS kể tên các loại hoa - Hoa hồng, cúc, thược dược, cẩm chướng … - HS kể tên hoa dựa vào tranh ảnh - Nhựa, vải, giấy … - Đẹp bền, nhiều màu sắc, rẻ tiền - Có thể làm 2. Hoa a) Các loại hoa dùng trong trang trí

Hoa tươi: Rất đa dạng và phong phú gồm các loại hoa được trồng trong nước, nhập từ nước ngồi, hoa đồng nội…

VD: hoa hồng, hoa cúc, hoa tulip …

Hoa khô: Do con người tạo ra bằng các phương pháp gia công … Kĩ thuật làm hoa khô phức tạp nên hoa khô mắc tiền và ít sử dụng • Hoa giả: - Đẹp bền, nhiều màu sắc, rẻ tiền - Có thể làm sạch được

• Thảo luận: Hoa giả có những ưu điểm gì? sạch được - Có nhiều loại, kích cỡ - Được sử dùng nhiều - Có nhiều loại, kích cỡ - Được sử dùng nhiều

Hoạt động 2: Tìm hiểu các vị trí trang trí bằng hoa

- Trong gia đình em thường trang trí hoa ở những vị trí nào?

- Đối với từng vị trí các dạng cắm hoa như thế nào? - Vậy đối với từng vị trí thì có cách cắm hoa phù hợp - Theo em các bình hoa đặt ở bàn ăn, hay bàn tiếp khách cần cắm như thế nào? Vì sao?

- Vậy trên kê, tủ … cần cắm hoa dạng nào? Vì sao?

- Trên bàn khách, bàn ăn, kệ tủ … - Có các dạng cắm hoa khác nhau. - Căùm theo dạng toả tròn hoặc tam giác với nhiều hoa để có thể nhìn được từ nhiều phía. - HS trả lời tương tự ý trên. b. Các vị trí trang trí bằng hoa Mỗi vị trí trong nhà ở cần có dạng cắm hoa trang trí phù hợp.

- Trên bàn ăn, bàn tiếp khách căùm theo dạng toả tròn hoặc tam giác với nhiều hoa để có thể nhìn được từ nhiều phía. - Trên kệ, tủ … căùm hoa theo dạng thẳng hoặc nghiêng. Hoạt động 3: Tổng kết – Dặn dò - Đọc phần ghi nhớ SGK

- Đọc trước bài 13: Cắm hoa trang trí

- Sưu tầm tranh ảnh về mẫu cắm hoa ( trong tờ lịch hoặc bìa vở)

Ngày soạn: 28/12/2010

Bài 13: CẮM HOA TRANG TRÍ I. MỤC TIÊU

1/ Kiến thức:

- HS nắm được nguyên tắc cắm hoa cơ bản, vật cần thiết và quy trình cắm hoa 2/ Kỹ năng:

-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở hoặc ít nhất là làm đẹp cho phòng học của mình

3/ Thái độ:

II. CHUẨN BỊ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dụng cụ cắm hoa: dao, kéo, đế chông, xốp, 1 số loại bình cắm hoa. - Tranh ảnh một số mẫu cắm hoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của Hs

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:5p

- Ổn định - Giới thiệu

Đã từ lâu, hoa không thể thiếu trong cuộc sống chúng ta. Hoa có mặt trong các buổi lễ hội, sinh nhật, tết … Với sự sáng tạo của con người cùng với đôi bàn tay khéo léo con người đã tạo ra rất nhiều bình hoa đẹp để trang trí cho ngôi nhà của mình.

- Em hãy kể tên các loại hoa và cho biết vị trí trang trí hoa trong nhà ở?

Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ và vật liệu cắm hoa 15p

- GV giới thiệu 1 bình hoa đã được cắm sẵn ( hoặc dùng tranh ảnh) và dặt câu hỏi : Để cắm 1 bình hoa tươi chúng ta cần những dụng cụ nào? - GV giới thiệu các bình cắm hoa

- Em hãy cho biết hình dáng và kích cỡ của các bình cắm hoa?

- Chất liệu tạo nên bình cắm?

- Ngồi bình căm shoa

- Bình cắm, xốp cắm hoa … - Có kích cờ và hình dáng rất đa dạng, phong phú - Nhựa, sứ, thuỷ tinh, gốm … - HS trả lời. Dụng cụ và vật liệu cắm hoa 1. Dụng cụ cắm hoa a) Bình cắm hoa: là dụng cụ dùng để cắm hoa và cung cấp nước cho hoa - Có rất nhiều loại bình cắm với kích thước và hình dáng khác nhau - Chất liệu làm nên bình cắm cũng rất đa dạng: thuỷ tinh, gốm sứ, tre, nhựa … b)Các dụng cụ khác: Mút xốp hoặc bàn

chúng ta càn các dụng cụ nào khác để giữ hoa, cắt tỉa hoa …?

- Chỉ vào các tranh ảnh của các bình hoa đã cắm sẵn vfa đặt câu hỏi: Người ta đã sử dụng những vật liệu nào để cắm bình hoa này?

- Hs trả lời chông, dao, kéo, dây kẽm, bình phun nước … 2. Vật liệu cắm hoa - Các loại hoa - Các loại lá - Các loại quả

Hoạt động 2: Tìm hiểu các nguyên tắc cắm hoa cơ bản 15p

- Muốn cắm được bình hoa đẹp cần chú ý đến các nguyên tắc cắm hoa cơ bản từ đó có thể sáng tạo ra nhiều kiểu cắm hoa mới.

- GV VD 1 số loại cắm hoa không phù hợp và từ đó yêu cầu HS sữa lại và từ đó nêu các nguyên tắc cắm hoa

- Ngồi thiên nhiên vị trí của các hoa khác nhau vì vậy khi đưa vào bình cắm chúng ta cũng cần tạo độ chênh lệch để bình hoa được sống động.

- Trên bàn ăn, phòng khách cần đặt những bình cắm kiểu nào? Vì sao? - Trên kệ, tủ cần đặt những bình cắm kiểu nào? Vì sao?

- HS sữa lại kiểu cắm hoa cho đúng và nêu nguyên tắc cắm hoa. - Bình hoa thấp, vừa cắm dạng toả tròn để nhìn được mọi phía - Bình hoa cao II. Nguyên tắc cắm hoa cơ bản: 1. Chọn hoa và bình cắm phù hợp với hình dáng và màu sắc. VD: Hoa súng cắm bình thấp, hoa huệ cắm bình cao … 2. Sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm 3. Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí Hoạt động 3: Tổng kết – Dặn dò (10p) - Đọc phần ghi nhớ SGK

- Đọc trước bài 13 phần III: Cắm hoa trang trí

Ngày soạn: 28/12/2010

Bài 13: CẮM HOA TRANG TRÍ (tt) I. MỤC TIÊU

1/ Kiến thức:

- HS nắm được nguyên tắc cắm hoa cơ bản, vật cần thiết và quy trình cắm hoa 2/ Kỹ năng:

-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở hoặc ít nhất là làm đẹp cho phòng học của mình

3/ Thái độ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo dục HS biết sử dụng hợp lí về dụng cụ cắm hoa.Nghiêm túc trong công việc II. CHUẨN BỊ:

- Dụng cụ cắm hoa: dao, kéo, đế chông, xốp, 1 số loại bình cắm hoa. - Tranh ảnh một số mẫu cắm hoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của Gv Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu các bước chuẩn bị khi cắm hoa (17p)

- Muốn cắm 1 bình hoa ta cần chuẩn bị những dụng cụ và vật liệu gì?

- Đối với việc cắm hoa tươi, việc giữ cho hoa tươi lâu có ý nghĩa rất quan trọng vì sau khi cắt cơ chế trao đổi chất và nước bị gián đoạn, vi khuẩn sẽ xâm nhập vào vết căùt, làm hoa mau tàn. Vậy em có biết cách bảo quản để cho hoa tươi lâu?

-Dụng cụ: bình cắm, xốp, dao, kéo. - Vật liệu: hoa, lá, cành - HS trả lời theo hiểu biết của mình.

( Cắt hoa vào lúc sáng sớm, sau khi cắt ngâm hoa vồ xô nước, tỉa bớt lá sâu … có thể cho ½ viên aspirin vào lọ cắm hoa) III. Quy trình cắm hoa: 1. Chuẩn bị -Dụng cụ: bình cắm, xốp, dao, kéo. - Vật liệu: hoa, lá, cành Cách giữ hoa tươi lâu Cắt hoa vào lúc sáng sớm, sau khi cắt ngâm hoa vồ xô nước, tỉa bớt lá sâu … có thể cho ½ viên aspirin vào lọ cắm hoa

Một phần của tài liệu giáo án theo chuẩn KTKN-cong nghe 7 (Trang 63 - 68)