6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
2.2 Thực trạng phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng
Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương iệt Nam
2.2.1. Thực trạng rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại CB 2.2.1.1. Thực trạng rủi ro tín dụng
Theo Quyết định 493 của NHNN, nợ xấu là các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5, tổng dƣ nợ thuộc các nhóm 3;4 và 5 đƣợc gọi là Nợ xấu (nợ xấu nội bảng). Những khoản nợ đã xử lý bằng dự phòng là nợ xấu ngoại bảng. Theo quy định hiện hành, nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu chỉ tính đối với nợ nội bảng.
Bảng 2.9 : Dƣ nợ tín dụng và nợ xấu của VCB từ 2011 – 2013 ĐVT : tỷ đồng ĐVT : tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Tổng dƣ nợ 209,418 241,167 274,314 Tổng nợ xấu nội bảng 4,258 5,796 7,475 Tỷ lệ nợ xấu nội bảng 2.03% 2.40% 2.73%
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên VCB năm 2011 – 2013)
Nhìn vào bảng 2.9 có thể thấy rủi ro tín dụng và nợ xấu tại VCB là một thực tế, nợ xấu qua các năm có xu hƣớng tăng lên qua các năm : năm 2011 là 2,03% đến năm 2012 tăng lên 2,4%, sang năm 2013 con số này tăng khá mạnh lên 2,73%. Dƣ nợ xấu cũng tăng nhanh trong giai đoạn này, năm 2011 là 4.258 tỷ, đến năm 2012 tăng lên 5.796 tỷ con số này tăng mạnh trong năm 2013 lên tới 7.745 tỷ đồng, tăng 128% so với năm 2012. Tuy nhiên, tác giả cho rằng để đánh giá một cách đầy đủ và khách quan chất lƣợng tín dụng và thực trạng rủi ro tín dụng tại VCB thời gian qua thì cần phải đánh giá nợ xấu thực và tỷ lệ nợ xấu thực (nợ xấu thực bao gồm cả nợ xấu nội bảng và nợ xấu ngoại bảng). Qua tính tốn, tỷ lệ nợ xấu thực tại VCB qua các năm từ 2011 – 2013 đều lớn hơn 3% và có chiều hƣớng gia tăng. (Vì quy định
bảo mật thông tin của ngân hàng, tác giả đã rất cân nhắc và không đưa ra số liệu cụ thể khi phân tích tỷ lệ nợ xấu thực).
Tình hình nợ xấu qua các năm từ 2011 – 2013 tại VCB đã phản ánh rõ thực trạng chất lƣợng tín dụng có chiều hƣớng suy giảm và rủi ro tín dụng tăng lên. Tính đến giữa năm 2013, trong tổng số 80 chi nhánh VCB, có đến 18 chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu nội bảng lớn hơn 3%, trong đó có 13 chi nhánh có nợ xấu cao, với tỷ lệ nợ xấu trên 5% tổng dƣ nợ.
Thực tế này đã chứng minh cho phần lý luận đã trình bày ở chƣơng 1, đó là : thứ nhất, rủi ro tín dụng ln tồn tại và nợ xấu là một thực tế ở bất cứ ngân hàng nào kể cả VCB. Thứ hai, khi tỷ trọng khoản mục tín dụng trong tổng tài sản có tăng lên thì đi kèm với nó rủi ro tín dụng cũng gia tăng thể hiện ở nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu qua các năm gia tăng (các con số về nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu là kết quả của việc phân loại nợ).
Để thấy rõ hơn thực trạng rủi ro tín dụng tại VCB, tác giả so sánh nợ xấu của ngân hàng này với một số ngân hàng thƣơng mại có cùng quy mô theo số liệu của bảng dƣới đây.
Bảng 2.10: Tình hình nợ xấu nội bảng tại một số NHTM năm 2013
ĐVT: tỷ đồng
NHTM
Chỉ tiêu VCB BIDV VIETINBANK
Tổng dƣ nợ 274.314 391.035 460.079
Nợ xấu 7.475 9.268 5.611
Tỷ lệ nợ xấu (%) 2,73 2,37 0,82
(Nguồn:tác giả tổng hợp từ báo cáo tài chính cơng bố của các TCTD
Sở dĩ tác giả chọn 2 ngân hàng BIDV và Vietinbank đƣa vào so sánh vì 2 ngân hàng này có quy mơ vốn, lợi nhuận, huy động vốn và doanh số cho vay tƣơng đồng với VCB. Số liệu bảng 2.10 cho thấy tỷ lệ nợ xấu giữa 03 ngân hàng TMCP Nhà Nƣớc gồm : VCB, BIDV và Vietinbank tại thời điểm 31/12/2013, trong đó Vietcombank có tỷ lệ nợ xấu cao nhất so với BIDV và Vietinbank. Nợ xấu của VCB là 2,73% cao hơn tỷ lệ nợ xấu của BIDV là 0,36% và cao hơn Vietinbank là 1,91%.
Nợ ấu của CB cao là do các nguyên nhân cơ ản sau đây :
Do ảnh hƣởng của khó khăn kinh tế kéo dài, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp bị thua bị tha lỗ, phá sản không trả đƣợc nợ, đã làm cho chất lƣợng tín dụng của tồn hệ thống ngân hàng trong đó có VCB đi xuống, nợ xấu tăng cao.
Ngoài nguyên nhân khách quan, nguyên nhân từ phía khách hàng vay, nợ xấu phát sinh còn do một số nguyên nhân chủ quan từ phía VCB, đó là:
- Các thơng tin đánh giá về khách hàng, phƣơng án, dự án vay chƣa đầy đủ và
thiếu chuẩn xác: Việc cấp tín dụng hiện nay chủ yếu vẫn dựa vào các thông tin do khách hàng vay cung cấp. Hiện nay, khơng ít doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa có báo cáo tài chính khơng chính xác và khơng đƣợc kiểm tốn. Một số doanh nghiệp có quy mơ lớn và trung bình mặc dù đƣợc kiểm tốn nhƣng báo cáo tài chính chậm trễ cũng gây nhiều khó khăn cho các ngân hàng. Nhiều báo cáo thẩm định cho vay phải dựa vào báo cáo tài chính của năm trƣớc và khác rất nhiều so với thời điểm xem xét cho vay. Vì thế, do chỉ dựa vào một số thơng tin đầu vào do doanh nghiệp cung cấp để cấp tín dụng, đã dẫn đến một số khoản vay phát sinh quá hạn và khó có khả năng thu hồi. Việc thiếu thơng tin trong phân tích, đánh giá khách hàng vay nên cán bộ ngân hàng chỉ căn cứ vào thông tin do khách hàng vay cung cấp để thẩm định cấp tín dụng. Có trƣờng hợp xác định hạn mức cấp tín dụng, kỳ hạn cho vay cao hơn nhu cầu thực tế của khách hàng, không xác định đƣợc nhu cầu vốn và vịng quy vốn thực sự, mà chỉ trình cấp tín dụng theo đề nghị của khách hàng và duyệt cho vay căn cứ vào giá trị tài sản bảo đảm, dẫn đến một số khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích và cán bộ ngân hàng khơng kiểm soát đƣợc.
- Việc theo dõi, giám sát khoản vay nhằm phát hiện sớm các dấu hiệu rủi ro chƣa thƣờng xun, cịn mang tính thụ động, chủ yếu là thực hiện xử lý các trƣờng hợp khi những dấu hiệu rủi ro đã xuất hiện nhƣ phát sinh nợ quá hạn, nợ cơ cấu, khách hàng kinh doanh thua lỗ…. Công tác dự báo chƣa tốt do nắm bắt thông tin thị
trƣờng, thông tin khách hàng và xử lý thơng tin qua các phân tích, dự báo chƣa tốt, cán bộ cịn hạn chế về trình độ và thiếu kinh nghiệm.
- Năng lực của cán bộ thẩm định hạn chế, thiếu kinh nghiệm, thiếu kiến thức,
thiếu nhãn quan tín dụng, dẫn đến khơng đánh giá sát với thực tế thực lực của khách hàng (tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh, thị trƣờng đầu ra của sản phẩm, khả năng cân đối vốn …) chƣa thật sự sát với thực tế.
- Công tác kiểm tra sau khi cho vay chƣa đƣợc coi trọng, có trƣờng hợp cán bộ ngân hàng không biết khoản tiền mà Ngân hàng cho vay có đƣợc khách hàng sử dụng đúng mục đích hay khơng, khơng kiểm sốt đƣợc dòng tiền của khách hàng vay. Việc kiểm tra sử dụng vốn cịn hời hợt chủ yếu để đối phó với các đồn kiểm tra (thanh tra, kiểm toán), các thông tin trong biên bản kiểm tra chủ yếu dựa vào các số liệu báo cáo do khách hàng cung cấp. Do đó khó có thể phát hiện và phát hiện sớm những dấu hiệu rủi ro của khách hàng vay để có biện pháp xử lý kịp thời. Nhìn chung, việc quản lý sau cho vay chƣa chặt chẽ, theo dõi chƣa sát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh của doanh nghiệp nhằm phát hiện sớm dấu hiệu rủi ro để có biện pháp xử lý kịp thời, giảm thiểu tổn thất.
- Chƣa chú trọng đúng mức đến sự vận động của vật tƣ hàng hóa khi thực hiện giải ngân: thực tế cho thấy có trƣờng hợp giải ngân tiền vay nhƣng không kiểm tra vật tƣ hàng hóa đối ứng với khoản tiền cho vay phát ra, dẫn đến tình trạng khơng có hàng hóa tƣơng đƣơng với khoản tiền giải ngân. Nhiều trƣờng hợp không quản lý đƣợc dòng tiền để thu hồi nợ vay. Chƣa thƣờng xuyên kiểm tra và đánh giá chất lƣợng tài sản nhƣ hàng tồn kho, chất lƣợng các khoản phải thu của khách hàng …
- Chƣa đánh giá đúng mức tình hình nợ nần của khách hàng khi khách hàng vay vốn tại nhiều ngân hàng: Trong điều kiện cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt, thì một khách hàng thƣờng có quan hệ tín dụng với nhiều ngân hàng để hƣởng ƣu đãi, nếu cán bộ ngân hàng không theo dõi, giám sát chặt chẽ sẽ dễ dẫn đến tình trạng khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, thay vì phải trả nợ cho ngân hàng này lại thanh tốn cho ngân hàng khác, hoặc khơng trả nợ mà sử dụng vào mục đích khác…
- Chƣa đánh giá đúng mức nhóm khách hàng liên quan của khách hàng vay vốn, chƣa theo dõi việc ln chuyển hàng hóa, cơng nợ, dịng tiền trong nhóm các khách hàng có liên quan dẫn tới khơng nắm đƣợc tình hình chuyển vốn lịng vịng trong nhóm khách hàng có liên quan… Một số trƣờng hợp nhận thế chấp là hàng hóa nhƣng khơng thƣờng xun theo dõi, quản lý hàng thế chấp, chƣa có quy trình quản lý thế chấp là hàng hóa.
- Nợ xấu cao cịn có ngun nhân sâu xa từ đạo đức nghề nghiệp của một số cán bộ ngân hàng. Tín dụng ngân hàng dựa trên sự tin cậy và mức độ tín nhiệm cao thì cán bộ ngân hàng phải có đạo đức và tính trung thực. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân mà một số cán bộ ngân hàng đã cấu kết với khách hàng làm sai lệch phƣơng án, dự án kinh doanh, khơng tn thủ quy trình cấp tín dụng, gian lận hoặc “vẽ đƣờng hƣơi chạy”, cố ý làm trái quy định của ngân hàng.
- Hoạt động kiểm tra kiểm sốt nội bộ cịn yếu: Mặc dù Vietcombank đã thành lập Phòng kiểm tốn nội bộ và phịng kiểm tra giám sát tuân thủ tại hội sở chính và các chi nhánh, nhƣng cơng tác kiểm tra chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu. Cán bộ làm công tác kiểm tra tại chi nhánh khơng có nghiệp vụ về tín dụng hoặc nghiệp vụ còn yếu, chỉ dừng ở việc phát hiện các sai sót về bề mặt của hồ sơ tín dụng mà chƣa thể đi sâu phân tích, đánh giá khoản vay. Theo mơ hình hiện nay, tính độc lập của Phòng, bộ phận kiểm tra giám sát tn thủ cịn thấp vì hoạt động của phịng này vẫn do ban giám đốc tại các chi nhánh chỉ đạo trực tiếp, chƣa thể hiện tính độc lập, điều này làm hoạt động kiểm tra giám sát chƣa khách quan, cịn mang tính hình thức và đối phó.
- Số lƣợng, chất lƣợng cán bộ chƣa theo kịp với yêu cầu mở rộng quy mơ tín dụng: cán bộ phịng khách hàng chƣa đủ so với việc tăng trƣởng dƣ nợ và số lƣợng khách hàng, không đủ cán bộ để thƣờng xuyên giám sát khoản vay sau khi cho vay. Việc bố trí, sử dụng cán bộ chƣa thực sự đúng với năng lực cũng nhƣ phẩm chất của từng cán bộ. Với việc mở rộng tín dụng khá mạnh trong thời gian qua, công tác tuyển dụng cán bộ cũng nhƣ bổ nhiệm lãnh đạo làm công tác tín dụng chƣa đáp ứng đƣợc u cầu cơng việc, vẫn cịn cán bộ không nắm vững về chuyên môn nghiệp
vụ, yếu kém về phẩm chất đạo đức nên dễ bị mua chuộc, lôi kéo không báo cáo trung thực diễn biến tình hình khoản vay cho lãnh đạo để có biện pháp ứng phó kịp thời…
- Phịng khách hàng vừa làm công tác tiếp thị khách hàng, vừa thẩm định cho vay, định giá tài sản bảo đảm và làm thủ tục thế chấp là chƣa hồn tồn đảm bảo khách quan, có thể dẫn đến tình trạng có cán bộ cho vay thơng đồng với khách hàng tăng giá trị giá tài sản bảo đảm cao hơn so với thực tế, nhận tài sản bảo đảm khơng đầy đủ tính pháp lý để đƣợc vay hoặc vay cao hơn, khi phát sinh quá hạn hoặc có tranh chấp xảy ra rất khó phát mại tài sản thế chấp hoặc phát mại đƣợc thì giá trị thu hồi cũng thấp…
Tóm lại: nợ xấu tại VCB phát sinh và gia tăng do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó có nguyên nhân khách quan, nguyên nhân từ phía khách hàng vay nhƣ tác giả đã nêu ở chƣơng 1. Tuy nhiên, nguyên nhân từ bản thân ngân hàng là nguyên nhân chủ quan cần đặc biệt quan tâm và khắc phục. Do đó, VCB cần phải có những quy định và những biện pháp có hiệu quả, quản lý chặt chẽ để khắc phục những hạn chế nêu trên để giảm nợ xấu.
2.2.1.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng
Ngày 20/05/2010 Ngân hàng Nhà nƣớc đã ban hành Thông tƣ 13/2010/TT- NHNN có hiệu lực từ 01/10/2010 (Thơng tƣ 13), trong đó quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD. Trong đó, có quy định tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu, giới hạn tín dụng cho khách hàng. Theo quy định của Thông tƣ 13, các TCTD phải xây dựng quy chế nội bộ về quản lý chất lƣợng tín dụng, ban hành các tiêu chí xác định một khách hàng và một nhóm khách hàng có liên quan để từ đó xác định giới hạn tín dụng áp dụng đối với một khách hàng và một nhóm khách hàng có liên quan.
Chấp hành và cụ thể hóa quy định này, VCB đã ban hành các văn bản nội bộ nhƣ : Quyết định 439/QĐ-NHNT.BTK ngày 30/09/2010 quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của VCB, khái niệm về khách hàng, khái niệm về nhóm khách hàng có liên quan, xác định giới hạn tín dụng đối với khách hàng. Ban hành chính sách quản lý rủi ro tín dụng theo Quyết định số 571/QĐ-VCB.HĐQT
ngày 08/10/2012 trong đó có quy định chi tiết các giới hạn kiểm soát RRTD tại VCB.
Chính sách quản lý rủi ro tín dụng
+ uy định chính sách quản lý rủi ro tín dụng
Chính sách quản lý RRTD là một bộ phận của chính sách quản lý rủi ro của VCB đƣợc ban hành theo quyết định số 571/QĐ-VCB.HĐQT ngày 08/10/2012 của Hội đồng quản trị. Quản lý rủi ro tín dụng là một hệ thống bao gồm: (i) các quy chế, chính sách, quy trình nghiệp vụ tín dụng nhằm thiết lập các giới hạn hoạt động an toàn nhằm ngăn chặn hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất; (ii) bộ máy tổ chức quản lý rủi ro; (iii) các công cụ đo lƣờng, nhận diện, đánh giá mức độ rủi ro tín dụng; (iv) các phƣơng án, biện pháp chủ động phịng ngừa, đối phó khi có rủi ro xảy ra.
+ Bộ máy tổ chức và nhân sự quản lý rủi ro :
- Hội đồng quản trị : HĐQT có quyền hạn và trách nhiệm cao nhất trong việc điều hành tất cả các hoạt động quản lý rủi ro, đảm bảo hoạt động kinh doanh của VCB an toàn hiệu quả. HĐQT ban hành chiến lƣợc và các chính sách QLRR phù hợp trong từng thời kỳ, phê duyệt các giới hạn chịu đựng rủi ro, phê duyệt các giao dịch kinh doanh có giá trị lớn theo quy định của pháp luật. Quy định về cơ cấu tổ chức và các vị trí nhân sự QLRR quan trọng.
- Ủy ban quản lý rủi ro : Ủy ban quản lý rủi ro do HĐQT ra quyết định thành lập, có trách nhiệm tham mƣu cho HĐQT trong việc quản lý tất cả các loại rủi ro phát sinh trong các mảng hoạt động kinh doanh của VCB.
- Hội đồng xử lý rủi ro : Hội đồng xử lý rủi ro do HĐQT ra quyết định thành
lập. Hội đồng xử lý rủi ro có trách nhiệm xem xét phê duyệt kết quả phân loại nợ, trích lập DPRR tín dụng và quyết định sử dụng quỹ DPRR để xử lý khoản tín dụng