Định hƣớng hoàn thiện phân loại nợ và trích lập dự phịng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 80 - 81)

6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

3.1. Định hƣớng hoàn thiện phân loại nợ và trích lập dự phòng tại Ngân hàng

3.1.2. Định hƣớng hoàn thiện phân loại nợ và trích lập dự phịng

Trong những năm qua, tín dụng ngân hàng ln chịu những tác động tiêu cực của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, thị trƣờng trong và ngoài nƣớc diễn biến phức tạp, trong nƣớc thị trƣờng bất động sản đóng băng trong thời gian dài. Tín dụng tăng trƣởng nóng, tỷ lệ nợ xấu gia tăng. Trƣớc tình hình nợ xấu tại các NHTM gia tăng, NHNN đã có nhiều văn bản định hƣớng các NHTM triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp xử lý nợ xấu. Trong cơng tác phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý RRTD, NHNN u cầu các NHTM phải thực hiện đúng, đầy đủ phân loại nợ trích lập dự phịng và tăng cƣờng sử dụng dự phòng để xử lý nợ xấu. Điều này thể hiện quyết tâm của NHNN trong việc xử lý nợ xấu, và coi cơng tác phân loại nợ, trích lập dự phòng RRTD là một giải pháp làm lành mạnh hóa tình hình tài chính và

hoạt động tín dụng của NHTM. Nhận thức rõ tầm quan trọng của cơng tác này, định hƣớng hồn thiện phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý RRTD của VCB đến năm 2020 phải là:

+ Phân loại nợ phải là công cụ quan trọng để quản trị rủi ro giúp hoạt động tín dụng của VCB phát triển an toàn hiệu quả và bền vững.

+ Trong điều kiện hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu trở thành xu hƣớng chung, các NHTM Việt Nam trong đó có VCB muốn tồn tại, phát triển và vƣơn ra thị trƣờng ngồi nƣớc thì tất yếu phải hội nhập quốc tế. Muốn hội nhập tất yếu hoạt động quản trị kinh doanh ngân hàng phải đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế trong đó có cơng tác phân loại nợ và trích lập dự phịng.

+ Định hƣớng cơng tác phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tại VCB phải vừa đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật về phân loại nợ, trích lập dự và sử dụng phòng để xứ lý RRTD, phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh doanh của VCB trong từng thời kỳ, đồng thời phù hợp với các thông lệ quốc tế tốt nhất.

+ Phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tại VCB phải đảm bảo VCB ln chủ động đủ nguồn dự phịng tài chính để bù đắp khi có rủi ro tín dụng xảy ra.

+ Để hồn thiện cơng tác phân loại nợ, VCB tiếp tục hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, đầu tƣ ứng dụng cơng nghệ hiện đại và đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao phục vụ cơng tác này.

+ Chuẩn hóa, hồn thiện quy trình, quy định về phân loại nợ theo hƣớng áp dụng các chuẩn mực và thông lệ quốc tế.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)