Thống kê số khóa học và số lƣợt ngƣời tham gia đào tạo

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động trực tiếp tại Công ty TNHH Sản Xuất đồ gia dụng Sunhouse (Trang 74 - 79)

2017 2018 2019

Nội dung Số Số lƣợt Số Số lƣợt Số Số lƣợt

STT ngƣời ngƣời

đào tạo khóa ngƣời khóa khóa

tham tham học tham gia học học gia gia Đào tạo 1. nhân viên 2 23 3 52 3 44 mới Đào tạo

2. nâng cao tay 2 5 2 6 2 8

nghề Đào tạo an 3 toàn lao 2 58 3 89 3 105 động Tổng cộng 6 86 8 147 8 157 (Nguồn: Phòng Tổ chức nhân sự)

Từ số liệu tại bảng 2.9 có thể thấy, tuy số khóa học qua các năm không biến động nhiều nhƣng số lƣợt ngƣời tham gia các số khóa lại tăng mạnh, cụ thể: năm 2017 có 6 khóa với 86 lƣợt ngƣời tham dự thì đến năm 2018 tăng số lƣợt ngƣời lên thành 147 với 8 khóa đào tạo và đến năm 2019 tăng 157 lƣợt ngƣời tham gia với số khóa là 8. Điều này cho thấy cơng ty có quan tâm đến đào tạo cho đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất không chỉ về tay nghề mà cịn về vệ sinh an tồn lao động.

Tuy nhiên, thời gian và kinh phí đào tạo của cơng ty cịn rất hạn chế. Thời gian đào tạo tại chỗ thƣờng chỉ kéo dài một vài ngày tùy theo khóa đào

tạo. Ngƣời tham gia đào tạo sẽ khơng đƣợc hƣởng lƣơng trong thời gian đào tạo. Điều đó sẽ khơng khuyến khích đƣợc ngƣời lao động tham gia đào tạo.

(4) Đánh giá sau đào tạo

Đối với công nhân mới tuyển dụng, sau khi đƣợc đào tạo sẽ có cuộc thi về lý thuyết và thi thực hành. Thi lý thuyết liên quan đến nội dung về quy chế, nội quy, yêu cầu vệ sinh an toàn lao động; Thi thực hành sẽ đƣợc tham gia làm thực tế có đo thời gian hồn thành cơng việc. Nếu đạt u cầu sẽ đƣợc ký hợp đồng thử việc, nếu không đạt sẽ bị loại.

Đối với các khóa đào tạo bồi dƣỡng ngắn hạn nâng cao tay nghề có văn bằng, chứng chỉ thì học viên phải làm báo cáo thu hoạch chi tiết kèm theo văn bằng chứng chỉ gửi phịng TCNS trình Ban lãnh đạo.

Đối với các khóa đào tạo sử dụng trang thiết bị mới, cơng nghệ mới hoặc khóa đào tạo đƣợc thực hiện để đáp ứng các yêu cầu mới của vị trí cơng việc: Phiếu đánh giá kết quả đào tạo gửi về Phòng TCNS làm cơ sở xem xét khả năng tiếp tục sử dụng học viên vào vị trí cơng việc hiện tại; đào tạo nâng cao hơn; đào tạo lại hoặc chuyển vị trí khác đối với các học viên khơng có khả năng áp dụng kiến thức đã đƣợc đào tạo vào công việc.

Bảng 2.10. Đánh giá của ngƣời lao động trực tiếp sau khi tham gia đào tạo, bồi dƣỡng tay nghề

Mức độ đánh giá Số liệu

Rất Khơng Hồn

TT Nội dung khảo khơng Khơng Đồng tồn

có ý

sát đồng đồng ý ý đồng

kiến

ý ý

Nội dung đào tạo Số 0 15 38 79 26

1 phù hợp với yêu ngƣời cầu

Mức độ đánh giá Số liệu

Rất Khơng Hồn

TT Nội dung khảo khơng Khơng Đồng tồn

có ý sát đồng đồng ý ý đồng kiến ý ý (%) Đối tƣợng tham Số 12 29 98 19 ngƣời 2 gia đào tạo phù

Tỷ lệ hợp 0.00 7.59 18.35 62.03 12.03 (%) Cơ sở vật chất Số 9 47 24 56 22 ngƣời 3 phục vụ đào tạo Tỷ lệ đầy đủ 5.70 29.75 15.19 35.44 13.92 (%)

Việc lựa chọn cơ Số 12 71 43 23 9

sở và đội ngũ ngƣời 4 giảng viên phục Tỷ lệ vụ quá trình đào 7.59 44.94 27.22 14.56 5.70 (%) tạo là phù hợp Nhìn chung, cơng Số 14 49 36 44 15 ngƣời 5 tác đào tạo thực Tỷ lệ hiện tốt 8.86 31.01 22.78 27.85 9.49 (%)

(Nguồn: Kết quả khảo sát.)

Để khảo sát ý kiến đánh giá của ngƣời lao động, những ngƣời trực tiếp tham gia vào quá trình đào tạo của cơng ty, tác giả khảo sát 165 ngƣời trong t ng số 201 ngƣời lao động trực tiếp về các nội dung đào tạo, việc lựa chọn

giảng viên, xây dựng phƣơng pháp đào tạo, cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo…Số phiếu thu về đƣợc 159 trong đó có 1 phiếu khơng hợp lệ, cịn lại 158 phiếu đƣợc sử dụng làm dữ liệu để phân tích

Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của ngƣời lao động về hoạt động đào tạo của công ty tại bảng 2.10 cho thấy, cơ bản công tác đào tạo, tập huấn là phù hợp với mong muốn của ngƣời lao động và góp phần nâng cao chất lƣợng nhân lực. Tuy nhiên, vẫn có đến gần 40% số ngƣời lao động đƣợc hỏi đánh giá công tác đào tạo của công ty hiện nay chƣa đƣợc tốt mặc dù nội dung đào tạo phù hợp với yêu cầu và đối tƣợng đào tạo là phù hợp. Có khoảng 33% các

ý kiến phản ánh cho rằng, cần có những thay đ i về cơ sở vật chất trang thiết bị và việc lựa chọn giảng viên & phƣơng pháp đào tạo. Đây là những điểm cần lƣu ý cần cải thiện trong q trình đào tạo cho đội ngũ cơng nhân lao động của công ty trong thời gian tới.

2.3.3 2 Đào tạo nâng cao ý thức, thái độ lao động

Là một công ty chuyên sản xuất các đồ gia dụng, việc rèn luyện ý thức t chức kỷ luật cho ngƣời lao động là vấn đề quan trọng không những đảm bảo đƣợc năng suất và an toàn lao động mà cịn xây dựng đƣợc nề nếp, mơi trƣờng làm việc gọn gàng, sạch đẹp và hiệu quả, từ đó nâng cao đƣợc hình ảnh của cơng ty. Chính vì vậy, vấn đề rèn luyện ý thức, thinh thần thái độ làm việc cho ngƣời lao động luôn đƣợc lãnh đạo công ty luôn quan tâm sát sao và đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục

(1) Giáo dục chính trị tư tưởng thơng qua các buổi sinh hoạt đảng

T chức Đảng trong công ty là một chi bộ trực thuộc Đảng bộ huyện Quốc Oai. Với vai trò là Chi bộ cơ sở, định kỳ hàng tháng Chi bộ đều t chức sinh hoạt chi bộ theo đúng Điều lệ Đảng. Chi bộ đã nghiêm túc triển khai thực hiện Nghi quyết TW4 khóa XII về tăng cƣờng xây dựng, chỉnh đốn đảng, ngăn chặn, đầy lùi suy thối về chính trị, tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống, chống tự

diễn biến, tự chuyển hóa; triển khai thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Cơng ty cũng ủng hộ và tạo điều kiện để Chi bộ có thể họp định kỳ và đột xuất. Thông qua các cuộc họp Chi bộ, các đảng viên đƣợc giáo dục học tập và làm theo tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh từ đó làm nịng cốt, gƣơng mẫu để các quần chúng, ngƣời lao động trong công ty noi theo. Chi bộ cũng thƣờng xuyên theo dõi, nắm bắt tƣ tƣởng của ngƣời lao động, phản ánh kịp thời với Chi ủy và lãnh đạo cơng ty để có biện pháp giáo dục chính trị tƣ tƣởng, kịp thời động viên khen thƣởng những quần chúng xuất sắc cũng nhƣ có biện pháp giáo dục đối với những tƣ tƣởng, thái độ chƣa nghiêm túc, thiếu ý thức trong lối sống cũng nhƣ trong công việc. Tuy nhiên, do chỉ ở trong phạm vi một Chi bộ nên sức lan tỏa cũng nhƣ việc giáo dục tƣ tƣởng đạo đức, ý thức thái động và giác ngộ cách mang trong quần chúng cịn có phần hạn chế.

(2) Tổ chức họp kiểm điểm ý thức tổ chức kỷ luật, thái độ tác phong của người lao động

Việc đánh giá ý thức t chức kỷ luật của ngƣời lao động đƣợc đánh giá theo định kỳ hàng tháng, cùng với việc đánh giá chất lƣợng hồn thành cơng việc. Việc đánh giá ý thức t chức kỷ luật của ngƣời lao động đƣợc phân cấp cho t trƣởng và quản đốc phụ trách trực tiếp. T trƣởng có trách nhiệm theo dõi các hoạt động hàng ngày, ghi nhận ý thức thái độ lao động của nhân viên, hàng tuần báo cáo với Quản đốc phân xƣởng. Kết hợp với các dữ liệu trích xuất từ camera do Phịng TCNS gửi đến, tuần cuối của tháng, trƣớc khi xét lƣơng, Quản đốc có trách nhiệm t chức họp kiểm điểm ngƣời lao động theo từng t trong dây truyền sản xuất. Các vấn đề về ý thức t chức kỷ luật của ngƣời lao động nhƣ đi muộn, về sớm, chểnh mảng trong công việc…sẽ đƣợc đƣa ra kiểm điểm một cách thẳng thắn, ngƣời lao động có thể giải thích cho

các lỗi vi phạm để có hƣớng khắc phục, nếu tái phạm sẽ chịu các chế tài xử lý. Chính vì thƣờng xun t chức kiểm điểm nên ý thức t chức kỷ luật lao động của nhân viên trong cac t sản xuát đƣợc nâng lên rõ rệt. Các trƣờng hợp vi phạm có xu hƣớng giảm dần

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động trực tiếp tại Công ty TNHH Sản Xuất đồ gia dụng Sunhouse (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w