Nắm được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh

Một phần của tài liệu Ke hoach giang day Toan 7 (Trang 42 - 44)

của tam giác

1 ∗ Nắm được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh trung tuyến (xuất phát từ đỉnh hoặc ứng với một cạnh) của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trung tuyến.

∗ Luyện kĩ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác.

∗ Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông, HS phát hiện ra tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ( không yêu HS chứng

∗ Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc ∗ Thước thẳng, thước đo góc. ∗ Mảnh giấy kẻ ô vuông.

Tiết hành, luyện tập

kinh nghiệm

Giáo viên Học sinh

minh tính chất này), biết khái niệm trọng tâm của tam giác .

∗ Luyện kĩ năng sử dụng định lí về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác để giải bài tập.

54 Luyện tập 1

∗ Củng cố về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác.

∗ Luyện kĩ năng sử dụng định lí về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác để giải bài tập.

∗ Chứng minh tính chất trung tuyến của một tam giác cân, tam giác đếu, một dấu hiệu nhận biết tam giác cân.

∗ Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc ∗ Thước thẳng, thước đo góc. 31 55 §5 Tính chất tia phân giác của một góc 1 ∗ Hiểu và nắm vững tính chất đặc trưng tia phân giác của một góc được phát biểu bằng hai định lí dưới đây ( thông qua việc chuyển các phát biểu này thành các bài toán cụ thể).

∗ “Nếu một điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì nó cách đều hai cạnh của góc”.

∗ “Nếu một điểm nằm bên trong góc và cách đều hai cạnh của góc thì nó nằm trên tia phân giác của góc đó”.

∗ Biết cách vẽ tia phân giác

∗ Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc

∗ Thước thẳng, thước đo góc.

Tiết hành, luyện tập

kinh nghiệm

Giáo viên Học sinh

của một góc bằng thước hai lề như một ứng dụng của hai định lí trên.

∗ Biết vận dụng hai định lí trên để giải bài tập và để chứng minh các định lí khác khi cần thiết.

56 Luyện tập 1

∗ Củng cố hai định lí (thuận và đảo) về tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp các điểm nằm bên trong góc cách đều hai cạnh của một góc.

∗ Vận dụng các định lí trên để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau và giải bài tập.

∗ Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và trình bày bài toán chứng minh ∗ Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc ∗ Thước thẳng, thước đo góc. ∗ Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác, định lí và cách chứng minh tính chất của hai góc kề bù. 32 57 §6 Tính chất ba đường phân giác của tam

Một phần của tài liệu Ke hoach giang day Toan 7 (Trang 42 - 44)