Nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên kẻ từ

Một phần của tài liệu Ke hoach giang day Toan 7 (Trang 40 - 42)

và đường xiên, đường xiên và hình chiếu

1 ∗ Nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên kẻ từ vuông góc, đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm chân đường vuông góc, hay hình chiếu vuông góc của một điểm, khái niệm hình chiếu vuông góc của đường xiên. HS biết vẽ hình và nhận ra các khái niệm này trên hình vẽ.

∗ Nắm vững định lí 1 về so sánh đường vuông góc với đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó trên cơ sở biết chuyển phát biểu của định lí thành bài toán, biết vẽ hình, viết giả thiết kết luận của bài toán này; hiểu cách chứng minh định lí nhờ áp dụng định lí 2 §1. Mặt khác, cũng cho HS biết sử dụng định lí Pytago để chứng minh ∗ Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc ∗ Thước thẳng, thước đo góc.

Tiết hành, luyện tập

kinh nghiệm

Giáo viên Học sinh

định lí 1.

∗ Biết chuyển một bài toán cụ thể thành phát biểu của định lí 2; biết dùng định lí Pytago để chứng minh định lí này dưới sự hướng dẫn của GV.

∗ Biết áp dụng hai định lí 1 và 2 để chứng minh một số định lí sau này và để giải bài tập.

50 Luyện tập 1

∗ Củng cố định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu của chúng.

∗ Rèn luyện kĩ năng theo yêu cầu bài tập, tập phân tích để chứng minh bài toán, biết chỉ ra căn cứ của các bước chứng minh.

∗ Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán vào thực tiễn.

∗ Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc ∗ Thước thẳng, thước đo góc. 29 51 §3 Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đăbgr thức tam giác 1 ∗ Nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác; từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tam giác (điều kiện cần để ba đoạn thẳng là ba cạnh của một tam giác).

∗ Có kĩ năng vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác về đường vuông góc với đường xiên.

∗ Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc

∗ Thước thẳng, thước đo góc.

Tiết hành, luyện tập

kinh nghiệm

Giáo viên Học sinh

∗ Luyện cách chuyển từ phát biểu một định lí thành mọt bài toán và ngược lại.

∗ Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán.

52 Luyện tập 1

∗ Củng cố quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác. Biết vận dụng quan hệ này để xét xem ba đoạn thẳng cho trước có thể là ba cạnh của một tam giác hay không.

∗ Rèn kĩ năng vẽ hình theo đề bài, phân biệt giả thiết kết luận và vận dụng quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác để chứng minh bài toán.

∗ Vận dụng quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vào thực tế đời sống. ∗ Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc ∗ Thước thẳng, thước đo góc. ∗ Ôn tập quan hệ giữa ba cạnh một tam giác. 30 53 §4 Tính chất ba đường

Một phần của tài liệu Ke hoach giang day Toan 7 (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w