Giải pháp về trang thiết bị

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương việt nam (Trang 67 - 71)

II. Một số giải pháp nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự án đầu

5. Giải pháp về trang thiết bị

Công nghệ ngân hàng đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động của ngân hàng và hiện nay công nghệ ngân hàng trên thế giới đã phát

triển đến một trình độ cao phục vụ đắc lực cho hoạt động, dịch vụ của ngân hàng. Để Ngân hàng có thể cạnh tranh đợc trong điều kiện nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt cũng nh đáp ứng đợc xu hớng hội nhập nền kinh tế khu vực thì Ngân hàng Ngoại thơng cần phải phát triển hệ thống trang thiết bị, công nghệ phục vụ cho toàn bộ hoạt động của ngân hàng cũng nh công tác thẩm định dự án đầu t.

Đối với ngân hàng hiện nay thì để nâng cao chất lợng thẩm định và hỗ trợ cho các nghiệp vụ khác trong hoạt động của ngân hàng thì là phải có công nghệ thẩm định hiện đại, áp dụng những kỹ thuật phân tích, tính toán hiện đại để có thể truy cập, xử lý đợc khối lợng thông tin khổng lồ, ứng dụng các phơng pháp thẩm định dự án đầu t hiện đại để giải quyết các dự án phức tạp.

Mỗi cán bộ thẩm định kể cả ở chi nhánh phải đợc trang bị ít nhất một máy tính cá nhân, một trang thiết bị truyền thông hiện đại để phục vụ tốt hơn cho công việc của mình. Thẩm đinh là công việc đòi hỏi nhiều thông tin tổng hợp và t duy trong công việc, do vậy cần nghiên cứu lắp đặt một hệ thống nối mạng nội bộ giữa bộ phận thẩm định và các bộ phận khác để có thể truyền tin, báo cáo hay khai thác thông tin.

III. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng thẩm định dự án đầu t

Thẩm định dự án đầu t có một phạm vi xem xét rất rộng, liên quan đến nhiều đối tợng khác nhau. Để đảm bảo nâng cao chất lợng công tác thẩm định tài chính dự án đầu t tại các ngân hàng, cần có sự phối hợp đồng bộ của các ngành, các cấp. Chỉ trên cơ sở có một kế hoạch tổng thể, toàn diện thì những giải pháp đề ra mới có tính khả thi, đáp ứng đợc yêu cầu của hoạt động cho vay. Xuất phát từ yêu cầu phát triển của hệ thống ngân hàng nói chung, của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam nói riêng, tôi xin đề xuất một số ý kiến sau:

1. Về phía Nhà nớc và các Bộ, ngành

Đề nghị Ngân hàng Nhà nớc phối hợp với các Bộ tài chính, Bộ KH & ĐT, Bộ xây dựng, Tổng cục thống kê. . . xây dựng đề án xác định hệ thống chỉ tiêu thẩm định mang tính chuẩn mực cùng các ngỡng đánh giá cho từng ngành công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng cơ bản. . .làm cơ sở để so sánh, đánh giá dự án.

Đề nghị các bộ, ngành cần phối hợp chặt chẽ trong việc thẩm định và phê duyệt các dự án đầu t, nâng cao trình độ, chất lợng thẩm định dự án nhất là về các mặt kỹ thuật, công nghệ, thị trờng, kinh tế xã hội, đánh giá tác động môi trờng để làm căn cứ cho ngân hàng thẩm định tài chính.

Các bộ chủ quản cần hệ thống hoá thông tin liên quan đến lĩnh vực mà ngành mình đảm nhiệm. Hàng năm những thông tin này sẽ đợc công bố, công khai qua các tài liệu chuyên ngành hoặc tập hợp lại ở các trung tâm thông tin của ngành để giúp chủ đầu t cũng nh ngân hàng thơng mại thuận lợi hơn trong việc thu thập thông tin phục vụ cho việc thẩm định dự án.

Nhà nớc cần quy định rõ hơn nữa trách nhiệm của chủ đầu t và ngời có thẩm quyền quyết định đầu t, trách nhiệm của các bên đối với các kết quả thẩm định trong nội dung dự án đầu t. Đã là chủ đầu t thì thoát ly khỏi chức năng quản lý Nhà nớc để tập trung vào công tác quản lý xây dựng, tổ chức hạch toán, sử dụng có hiệu quả vốn đầu t.

Nhà nớc chỉ đạo các doanh nghiệp nghiêm túc thực hiện chế độ kế toán, thống kê và thông tin báo cáo theo đúng quy định. Ngoài ra Chính phủ ban hành theo đúng quy chế bắt buộc và công khai kiểm toán của các doanh nghiệp, tạo điều kiện giúp ngân hàng trong việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, tài chính dự án.

2. Đối với Ngân hàng Nhà nớc:

Ngân hàng Nhà nớc cần hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về định dự án, hỗ trợ cho các ngân hàng thơng mại và nâng cao nghiệp vụ thẩm định, phát triển đội ngũ nhân viên. Ngân hàng Nhà nớc mở rộng phạm vi, nội dung và tăng tính cập nhật của trung tâm phòng ngừa rủi ro tín dụng. Hàng năm, Ngân hàng Nhà nớc cần tổ chức các hội nghị kinh nghiệm toàn ngành để tăng cờng sự hiểu biết và hợp tác giữa các ngân hàng thơng mại trong công tác thẩm định.

Đề nghị bộ phận thẩm định các ngân hàng thơng mại quốc doanh nh Ngân hàng đầu t và phát triển, Ngân hàng Công thơng, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn phối hợp với bộ phận thẩm định của ngân hàng thơng mại trao đổi kinh nghiệm và thông tin. Đặc biệt xu h- ớng hiện nay là các ngân hàng cho vay đồng tài trợ những dự án quy mộ lớn, việc hợp tác sẽ tận dụng đợc thế mạnh của mỗi ngân hàng trong việc thẩm định.

3. Đối với chủ đầu t:

Đề nghị các chủ đầu t nâng cao năng lực lập và thẩm định các dự án đầu t, chấp hành nghiêm chỉnh việc xây dựng và lập dự án theo đúng nội dung quy định trong thông t số 09/BKH/VPTĐ của Bộ kKH & ĐT về xây dựng và thẩm định dự án.

Các chủ đầu t cần phải nhận thức đúng vai trò, vị trí của công tác thẩm định dự án trớc khí quyết định đầu t để có những dự án thực sự có hiệu quả. Các doanh nghiệp cần tiến hành nghiên cứu kỹ lỡng, chi tiết trên các khía cạnh thị trờng, kỹ thuật, tài chính của dự án đầu t và đảm bảo thực hiện đầu t theo đúng nội dung luận chứng kinh tế kỹ thuật đợc phê duyệt.

Các dự án phải đợc xác định đầu t đúng tổng số vốn theo thời điểm xây dựng, khắc phục tình trạng làm với khối lợng nhiều nhng tính toán ít để dễ đợc phê duyệt, khiến trong quá trình xây dựng xảy thiếu vốn phải bổ sung, ảnh hởng đến kế hoạch đầu t và tiến độ xây dựng

Kết luận

Trong thời gian qua thực tập tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam tôi thấy rằng hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động của NHNTVN nói riêng là rất cần thiết và quan trọng đối với nền kinh tế của nớc ta. Với hoạt động đi vay để cho vay các ngân hàng đã huy động đợc nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c, các tổ chức, đơn vị hoạt động kinh doanh để cho các đơn vị, tổ chức cần vốn vay để tiến hành các hoạt động của mình.

Tuy nhiên, hoạt động trong ngành ngân hàng là có rất nhiều rủi ro tiềm ẩn vậy cần có những biện pháp tốt hơn để giải quyết những rủi ro đó. Một trong các biện pháp đó là công tác thẩm định dự án đầu t đã đợc trình bày trong bài viết. Thông qua bài viết của mình tôi thiết nghĩ rằng Nhà nớc, các ngân hàng cần có những sách lợc tốt hơn để giải quyết những vấn đề khó khăn trong hoạt động kinh doanh và đặc biệt nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác thẩm định để có thể đảm bảo hạn chế đến mức thấp các rủi ro có thể xảy ra.

Chuyên đề này đợc trình bày hoạt động của Ngân hàng Ngoại th- ơng với các nội dung chủ yếu sau:

Thứ nhất, là tình hình hoạt động của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam trong những năm qua.

Thứ hai, thực tiễn của công tác thẩm định của NHNTVN.

Thứ ba, những vấn đề tồn tại cần giải quyết trong công tác hoạt động kinh doanh, đặc biệt là công tác thẩm định dự án đầu t.

Cuối cùng là một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác thẩm định dự án đầu t.

Kết thúc bài viết tôi xin một lần nữa gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Vũ Cơng, các cán bộ phòng Dự án, phòng Thẩm định và đầu t chứng khoán- Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình chơng trình dự án- Trờng đại học kinh tế quốc dân Hà Nội. 2. Giáo trình Kinh tế phát triển- Trờng đại học kinh tế quốc dân Hà Nội. 3. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp- Trờng đại học kinh tế quốc dân

Hà Nội.

4. Nghiệp vụ ngân hàng thơng mại.

5. Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2001 và phơng hớng nhiệm vụ năm 2005

6. Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam năm 1998, 1999, 2000, 2001.

7. Bản hớng dẫ lập Báo cáo thẩm định dự án đầu t trung và dài hạn. 8. Hồ sơ thẩm định tại Phòng Thẩm định và đầu t chứng khoán- Ngân

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương việt nam (Trang 67 - 71)