Qui trình thẩm định của Ngân hàng Ngoại thơng

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương việt nam (Trang 32 - 40)

I. Khái quát về Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

1. Qui trình thẩm định của Ngân hàng Ngoại thơng

1.1 Quy trình thẩm định dự án tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam.

Cũng nh các ngân hàng thơng mại khác, công tác thẩm định của Ngân hàng Ngoại thơng có vị trí hết sức quan trọng đối với hoạt động tín dụng. Vì vậy, qui trình thẩm định không ngừng đợc củng cố hoàn thiện. Theo quyết định 240 của tổng giám đóc hớng dẫn qui chế cho vay đối với khách hàng, qui trình thẩm định một dự án nh sau:

Tiếp nhận hồ sơ dự án. Thẩm định.

Quyết định cho vay, hoặc trình TW nếu vợt thẩm quyền. Lập, ký hợp đông tín dụng khế ớc vay vốn.

Giải ngân cho vay.

Quy trình thẩm định một dự án có thể đợc mô tả dới dạng sơ đồ sau: Cho vay (từ chối) Hồ sơ 32 Chi nhánh Tín dụng GĐ P.GĐ Trung ơng Tín dụng TGĐ P.TGĐ Hợp đồng tín dụng

Dự án

Cho vay (từ chối)

Các hồ sơ xin vay vốn đợc chủ dự án gửi đén phòng tín dụng của chi nhánh trực tiếp quản lý địa bàn. Cán bộ tín dụng của chi nhánh trực tiếp xúc , nhận hồ sơ của khách hàng. Sau khi nhận hồ sơ dự án cán bộ tín dụng phải kí nhận về ngày tháng nhận đủ hồ sơ và danh mục hồ sơ. cán bộ tín dụng sẽ kiểm tra sơ bộ về tính đầy đủ, tính pháp lý của hồ sơ; t cách pháp nhân của ngời vay. Cán bộ tín dụng sẽ hớng dẫn ngời vay bổ xung hoàn thiện văn bản còn thiếu hoặc không đảm bảo tính pháp lý. Đối với những dự án chuyển tiếp để đảm bảo nhanh chóng cho ngời vay cán bộ tín dụng phải đối chiếu danh mục các tài liệu và yêu cầu doanh nghiệp cung cấp thêm những tài liệu cần thiết.

Công tác thẩm định tại chi nhánh diễn ra theo đúng qui định mà Giám đốc (hoặc P.GĐ) cho vay hoặc từ chối. Nếu từ chối cho vay chi nhánh phải có văn bản trả lời chủ dự án và gửi cấp quản lý Ngân hàng Ngoại thơng để báo cáo. Truờng hợp dự án vợt thẩm quyền chi nhánh thì chi nhánh gửi hồ sơ trình TW qua phòng tín dụng địa bàn.

Hồ sơ dự án đợc lập thành hai bản, một lu tại phòng tín dụng chi nhánh một gửi lên trụ sở chính. Sau khi kiểm tra toàn bộ hồ sơ vay vốn cán bộ tín dụng sẽ chuyển hồ sơ cho phòng thẩm định. Cuối cùng là ý kiến chính thức của Giám đốc chi nhánh cho vay hay không cho vay, mức cho vay, thời hạn, lịch rút vốn vay, lịch trả nợ, các biện pháp bảo đảm nợ vay.

1.2. Thẩm định dự án đầu t của Ngân hàng Ngoại thơng.

a. Thẩm định bộ hồ sơ xin vay vốn.

Theo qui định hiện hành tại quyết định 324/1999/QĐ - NHNN của ngân hàng Nhà nớc Việt nam và quyết định của tổng giám đốc Ngân hàng Ngoại thơng về cho vay Trung và dài hạn (kiểm tra tính pháp lý và đồng bộ, đầy đủ các loại giấy tờ trong bộ hồ sơ)

b. Thẩm định dự án về mặt kỹ thuật. * Nhận xét chung: sự cần thiết phải đầu t

* Tên dự án: báo cáo khả thi đã đợc cấp có thẩm quyền duyệt, tên sản phẩm làm ra, thị trờng tiêu thụ, công suất thiết kế, tổng giá trị thiết bị nhập khẩu . . .

* Tổng chi phí đầu t và nguồn vốn: tổng vốn đầu t theo VNĐ hoặc qui đổi theo tỷ gía nhất định; nguồn vốn chú ý đến nguồn vốn vay, phải

ghi rõ số tiền vay tỷ trọng vốn vay trong tổng dự toán đặc biệt là vốn vay Ngân hàng Ngoại thơng (thời hạn, số tiền, lãi suất).

* Tổ chức xây dựng dự án: đảm bảo thực hiện đúng nghị định 52/CP về quản lý xây dựng cơ bản, thời gian xây dựng và khai thác dự án.

* Thẩm định khả năng cung cấp đầu vào sảm xuất: nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho dự án; nguồn cung cấp điện, nhiên liệu; nguồn cung cấp lao động; và yêú tố đầu vào khác nh nguồn cung cấp bao bì, phụ tùng thay thế.

* Thẩm định thị trờng tiêu thụ sản phẩm:

- Nhu cầu thị trờng hiện tại: thị trờng trong nớc, ngoài nớc, mức thu nhập bình quân đầu ngời của từng vùng thị trờng tiêu thụ, thói quen tập quán tiêu dùng của ngời địa phơng. Công thức tính nhu cầu thị trờng nh sau: Tổng mức tiêu thụ = Tổng tồn kho đầu kỳ + Tổng SP sản xuất trong kỳ + Tổng nhập khẩu - Tổng xuất khẩu - Tổng tồn kho cuối kỳ

Công thức trên có thể áp dụng để tính nhu cầu cho từng loại sản phẩm cùng loại trong thời gian nhất định(năm/quý) và phạm vi thị trờng nhất định.

- Xác định nhu cầu thị trờng tơng lai khi dự án đi vào hoạt động: xác định số lợng (giá trị) sản phẩm đã tiêu dùng trong 3-5 gần đây, tìm qui luật biến động, dự kiến nhu cầu trong tơng lai thông qua tốc độ tăng trởng bình quân:

Nhu cầu tiêu

thụ năm sau = Lợng tiêu thụnăm trớc * Tốc độ tăng trởngbình quân

- Xác định khả năg cung cấp hiện tại và tơng lai: nguồn trong nớc và nguồn nhập khẩu.

c. Thẩm định kế hoạch sản xuất kinh doanh.

*Xác định công suất của thiếi bị trong thời gian vay nợ ngân hàng. - Công suất lý thuyết là công suất lớn nhất mà dự án có thể đạt đợc trong các điều kiện sản xuất lý thuyết (máy nóc thiết bị sản xuất 24h/ngày và 365ngày/năm)

- Công suất thiết kế: là công suất mà dự án có thể thực hiện đợc trong điều kiện sản xuất bình thờng. Các điều kiện sản xuất bình thờng có thể kể đến là: máy móc thiết bị hoạt động qui trình công nghệ, không gián đoạn vì những lí do đột xuất; các yếu tố đầu vào đợc đảm bảo đầy đủ liên tục. Công suất thiết kế đợc xác định theo công thức sau:

Công suất thiết kế (1năm) = CSTK trong 1h của máy móc thiết bị chủ yếu * Số giờ làm việc trong 1ca * Số ca trong một ngày * Số ng LV trong 1 năm

- Công suất khả dụng: công suất thiết kế đã mang tính thực tế hơn so với công suất lý thuyết nhng vẫn khó đạt đợc và vậy cần xem xét công suất khả dụng, là công suất có thể đạt đợc trong điều kiện sản xuất thực tế có tính đến trờng hợp ngừng hoạt động do các sự cố xảy ra. Sau khi đã xác định công suất của thiết bị ta tính tổng các chi phí đầu vào tơng ứng với công suất đã xác định và xác định doanh số đầu ra tơng ứng với nguồn trả nợ.

* Xác định doanh thu theo công xuất dự kiến.

- Xác định giá bán bình quân: sản phẩm sản xuất ra bán theo phơng thức gì, bán buôn hay bán lẻ, giá bán hiện tại là bao nhiêu, so sánh với giá bán các sản phẩm cùng loại tiêu thụ trên thị trờng, xu hớng biến động giá cả trong tơng lai ? Đơn giá bình quân tính theo phơng pháp bình quân số học gia quyền nh sau:

Đơn giá bán bình quân

Trong đó: Pi là đơn giá bình quân sản phẩm loại i; Qi là số lợng sản phẩm loại i;

N là số sản phẩm loại i.

- Xác định số lợng sản phẩm tiêu thụ trong năm: sau khi đã xác định đợc công suất, ta xác định sản lợng sản xuất ra trong năm kế hoạch, ớc tính tỷ lệ tồn kho cuối kỳ và từ đó tính đợc số lợng sản phẩm tiêu thụ trong năm kế hoạch.

- Xác định doanh số tiêu thụ trong năm kế hoạch: Doanh số tiêu

thụ = Đơn giá bìnhquân * Khối lợng sản phẩm tiêuthụ * Xác định chi phí đầu vào trong các năm trả nợ

- Chi phí biến đổi (biến phí): là những chi phí biến động tỷ lệ thuận với khối lợng sản xuất và tiêu thụ. Bao gồm nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, điện nớc, nhiên liệu . . . Từ đó tính biến phí cho một đơn vị sản phẩm.

Tổng chi phí biến

đổi = Biến phí cho một đơn vị sảnphẩm * Sản l-ợng - Chi phí cố định (định phí): là những chi phí không thay đổi theo số lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ. Bao gồm khấu hao tài sản cố định theo tỷ lệ khấu hao; chi phí bảo trì, sửa chữa máy móc thiết bị định kỳ; chi phí thuê mớn đất đai, nhà xởng; tiền lãi vay trung dài hạn . . .

∑ ∑ = = = n i i n i i i q q p 1 1 *

Từ hai khoản chi phí trên tính tổng chi phí cho cả năm sản xuất, bằng định phí cộng biến phí.

d. Thẩm định dự án về mặt tài chính.

* Khả năng trả nợ.

Tổng thu - Tổng chi = Lãi gộp

Lãi gộp - Thuế lợi tức = Lợi nhuận ròng

Tỷ lệ lợi huận ròng dùng để trả lãi ngân hàng: tuỳ theo tính chất của từng doanh nghiệp, lợi nhuận ròng dùng để trả nợ là phần lọi nhuận còn lại sau khi doanh nghiệp đã chích quỹ khen thởng và phúc lợi.

Tỷ lệ lợi nhuận ròng dùng để trả nợ = Lợi nhuận dùng để nợ * 100% Tổng số lợi nhuận ròng

Nguồn trả nợ vay = Số khấu hao cơ bản + Phần lợi nhuận ròng dùng để trả nợ + Các nguồn khác (thuế lợi tức đợc để lại, lợi nhuận kinhh doanh phụ khác . . .)

Công thức tính thời gian thu hồi vốn vay và thời gian thu hồi vốn đầu t theo phơng pháp tĩnh

Thời gian thu hồi

vốn vay =

KHCB năm + phần lợi nhuận dùng để trả nợ + nguồn khác Tổng số vốn vay

Thời gian thu hồi

đầu t = KHCB năm + phần lợi nhuận dùng để trả nợ + nguồn khác

Tổng số vốn đầu t vào dự án

Từ các thông tin thu thập đợc có thể thành lập bảng tổng hợp sau đây:

Năm thứ Đơn vị tính 1 2 3 4 5

I. Công suất thiết bị (%) II. Doanh thu

1. Sản lợng tiêu thụ 2. Đơn giá bình quân III. Chi phí sản xuất 1. Tổng định phí 2. Tổng biến phí IV. Các khoản nộp NS - Thuế doanh thu A% - Thuế lợi tức B% V. Nguồn trả nợ NH - Từ KHCB

- Từ lợi nhuận ròng

VI. Nợ trung dài hạn trả NH - Nợ gốc

- Lãi

VII. Thừa/Thiếu (VI – VII) VIII. Nguồn vốn khác bù đắp thiếu hụt và trả nợ vay

Từ bảng phân tích tổng hợp hiệu quả - khả năng trả nợ của dự án trên đây, ta biết đợc thời gian vay vốn, dự án có tự trả đợc nợ đúng hạn hay không, bao lâu thì thu hồi đợc vốn cho vay kỳ hạn nào trả đợc, kỳ hạn nợ nào còn thiếu, biện pháp bù đắp thiếu hụt nh thế nào . . . Cần chú ý mức độ giao động của các số liệu tính toán đợc để xác định mức độ ổn định và tính chắc chắn của dự án.

* Phân tích điểm hoà vốn.

Điểm hoà vốn là giao điểm của đờng biểu diễn doanh thu và đờng biểu diễn chi phí. Tại điểm hoà vốn tổng doanh thu bằng tổng chi phí. điểm hoà vốn càng thấp thì dự án càng có hiệu quả tính rủi ro càng thấp. Các dự án đầu t có điểm hoà vốn đạt dới 60% là chấp nhận đợc.

- Xác định sản lợng hoà vốn:

Sản lợng hoà vốn = Tổng định phí

Mức lãi gộp 1 đơn vị SP

Trong đó: Mức lãi gộp 1 đơn vị sản phẩm bằng đơn giá bình quân trừ đi biến phí đơn vị sản phẩm.

- Xác định doanh số hoà vốn:

Doanh thu hoà vốn = Tổng định phí 1- Tổng biến phí

Doanh số bán trong năm - Điểm hoà vốn tiền tệ:

Điểm hoà vốn tiền tệ = Tổng định phí - KHCB năm Tổng doanh thu - Tổng biến phí - Điểm hoà vốn trả nợ:

Điểm hoà vốn

trả nợ =

Tổng định phí - KHCB + Nợ phải trả + Thuế lợi tức Tổng doanh thu - Tổng biến phí

Gọi Ri là số thu nhập ròng nhận đợc năm i, i chạy từ 1 đến t. Tổng vốn đầu t đa dự án vào khai thác là C , lãi suất chiết khấu là r (% năm).

Ta có:

NPV = R1 + R2 + . . . + Rt - C

(1+r) (1+r)2 (1+r)t

Trờng hợp vốn đầu t kéo dài trong nhiều tháng hoặc nhiều năm, ta phải qui đổi giá trị đầu t (C) về thời điểm đa dự án vào khai thác.

Khi NPV = 0 thì thu nhập ròng vừa đủ bù đắp chi phí đầu t , khi NPV < 0 thì dự án lỗ. Do vậy dự án chỉ có thể chấp nhận khi NPV>0, NPV càng lớn thì càng tốt. Khi so sánh hai hay nhiều dự án thì ta chọn sự án nào có NPV lớn nhất.

* Hệ số thu hồi vốn nội tại.

Để đánh giá hiệ quả của dự án đầu t ta có thể kết hợp tính hệ số IRR. IRR là mức lãi suất chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại của các khoản thu của dự án bằng giá trị hịên tại của chi phí đầu t . Nếu IRR bằng lãi suất tiền gửi thì nhà đầu t nên gửi tiết kiệm với độ an toàn cao hơn. Nếu IRR bằng lãi suất tiền vay và việc đầu t chủ yếu bằng vốn vay thì lợi nhuận của dự án chỉ đủ trả lãi suất ngân hàng. Do vậy IRR phải lớn hơn lãi suất cho vay thì việc đầu t vào dự án mới có ý nghĩa về mặt kinh tế.

* Khả năng thanh toán tức thời (còn gọi là tỷ lệ lu hoạt của dự án). Căn cứ vào các báo cáo tài chính do đơn vị cung cấp (báo cáo cho 3 năm gần nhất) đẻ tính các chỉ số sau:

Tỷ lệ lu hoạt = Giá trị tài sản có lu động

Các khoản nợ ngắn hạn và nợ khác đến hạn Tỷ lệ cấp thời (chỉ số

thanh toán nhanh) =

Tài sản có lu động- Trị giá tồn kho Tài sản nợ ngắn hạn

Về mặt lý thuyết, tỷ lệ thanh toán tức thời phải lớn hơn 1, tỷ lệ càng cao thì khả năng thanh toán càng chắc chắn.

Tỷ lệ thanh toán bằng tiền =

Tiền mặt, chứng chỉ có giá (tín phiếu, kỳ phiếu)

Các khoản nợ đến hạn

Phân tích các trờng hợp có thể xảy ra rủi ro bằng cách đa ra các giả định thay đổi sản lợng, đơn giá bán, tăng chi phí sản xuất. . .để kiểm tra tính hiệu quả, khả thi, độ ổn định và khả năng trả nợ của dự án. Cụ thể sẽ xem xét các trờng hợp sau:

+ Trờng hợp sản lợng giảm 5%, 10% hoặc 15%. . . (mức giảm nhiều hay ít tuỳ thuộc vào tính chất của dự án, khả năng tổ chức sản xuất, thị trờng tiêu thụ. . .), ta tính lại tổng doanh thu và tính lại chi phí biến đổi (biến phí) để kiểm tra kinh doanh lỗ hay lãi, khả năng trả nợ, tính lại NPV, IRR của dự án.

+ Trờng hợp biến phí tăng 5%, 10%. . .do giá nguyên, nhiên vật liệu tăng, tiền lơng công nhân tăng nhng giữ nguyên sản lợng và doanh số tiêu thụ, kiểm tra tính hiệu quả và khả năng trả nợ, tính NPV và IRR của dự án.

+ Trờng hợp giá bán sản phẩm giảm 5%, 10%, 15%. . .nhng giữ nguyên sản lợng tiêu thụ, giữ nguyên chi phí sản xuất, do vậy doanh số bán sẽ giảm và khả năng trả nợ của dự án thay đổi thế nào, tính NPV và IRR của dự án. . .

+ Dự đoán thay đổi về chính sách kinh tế của Nhà nớc, các chính sách về thuế, về khuyến khích sản xuất, việc thực hành các khu công nghiệp, xu hớng phát triển sản xuất kinh doanh ngành nghề và thị trờng. . .có ảnh hởng tích cực hay bất lợi cho dự án đầu t.

e. Thẩm định điều kiện an toàn vốnvay.

* Đối với các trờng hợp thế chấp tài sản thông thờng: theo đúng quy định hiện hành tại quyết định số 07/NHNTg ngày 3/1/95 của tổng giám đốc Ngân hàng Ngoại thơng về thế chấp, cầm cố tài sản ,bảo lãnh vay vốn ngân hàng.

* Trong trờng hợp thế chấp bằng chính dự án, về nguyên tắc Ngân hàng Ngoại thơng có thể chấp thuận nhng cần xác định rõ giá trị tài

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương việt nam (Trang 32 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w