II. Một số giải pháp nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự án đầu
2. Giải pháp về thông tin
Thông tin có một vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động thẩm định tài chính dự án nói riêng. Có thể khẳng định thông tin là nguồn lực, là cơ sở để có đợc kết quả thẩm định tốt, có thể tránh đợc những rủi ro đáng tiếc xảy ra do thiếu thông tin. Do đó, Ngân hàng cần phải tăng cờng các nguồn thông tin, đồng thời nâng cao chất lợng thông tin bằng cách hoàn thiện hệ thống thu thập và xử lý thông tin để phục vụ cho hoạt động thẩm định một cách hiệu quả hơn.
+ Tăng cờng hệ thống thông tin nội bộ:
Để đảm bảo xây dựng một hệ thống thông tin có hiệu quả, trớc hết Ngân hàng cần ban hành thu thập một quy chế thông tin định kỳ cho các trung tâm, bộ phận thông tin ở các chi nhánh cũng nh Trung ơng. Những thông tin cần thiết liên quan đến dự án phải đợc cung cấp một cách nhanh chóng, đầy đủ và nhất là thông suốt trong toàn hệ thống. Một lợi thế rất lớn của NHNT là ở cả chi nhánh cũng nh Trung ơng đều đợc trang bị hệ thống máy tính khá hiện đại. Nếu Ngân hàng biết khai thác có hiệu quả mạng máy tính này thì đây sẽ là chìa khoá giải quyết vấn đề thông tin một cách nhanh chóng và thu hồi đợc lợi ích lớn.
Các chi nhánh sẽ thu thập và lu trữ thông tin cụ thể về tình hình ở khu vực, địa bàn hoạt động của mình. Hàng tuần hay một hai lần, chi
nhánh sẽ gửi các báo cáo thông tin thu thập đợc về phòng Dự án và phòng Thẩm định ở Trung ơng để lu trữ và tổng hợp trên phạm vi toàn quốc. Việc trao đổi thông tin giữa các phòng và chi nhánh đợc thực hiện qua hệ thống máy tính nội bộ. Một mặt, thông tin đợc phân loại và tổng hợp theo ngành, lĩnh vực, khu vực khác nhau và nếu có khả năng, Ngân hàng nên tổng hợp thông tin của một số Tổng công ty lớn mà Ngân hàng có quan hệ thờng xuyên, lâu dài. Mặc khác, thông tin cũng đợc tổng hợp theo hớng bao gồm ba nội dung chủ yếu:
-Thông tin về kinh tế xã hội nói chung: các thông tin về chủ trơng, chính sách phát triển của Đảng và Nhà nớc về tình hình đầu t trực tiếp n- ớc ngoài hay đầu t trong nớc cho các ngành công nghiệp, năng lợng, điện lực. . .tình hình xuất nhập khẩu, thuế suất. . .
-Thông tin về tài chính ngân hàng: các Nghị định của Chính phủ, thông t, quyết định, quy chế của Bộ tài chính, Ngân hàng Nhà nớc, các thông t liên bộ.
-Thông tin về thị trờng giá cả: bao gồm cả nguyên liệu sản xuất, máy móc thiết bị và hàng tiêu dùng.
Để nâng cao đợc tính khả thi của giải pháp trên đòi hỏi Ngân hàng phải xây dựng đợc một phần mềm tin học chuyên dụng. Ngân hàng có thể giao cho phòng Tin học phụ trách lập trình phần mềm này hoặc đặt mua của các công ty tin học nổi tiếng.
+ Thông tin thu thập từ bên ngoài:
Tiếp tục phát huy lợi thế về cơ sở vật chất sẵn có, Ngân hàng nên phát triển hệ thống thu thập thông tin từ bên ngoài thông qua việc kết nối mạng lới máy tính của Ngân hàng Nhà nớc, của các ngân hàng thơng mại khác, của các trung tâm thông tin trong nớc và quốc tế. Mạng thông tin toàn cầu Interrnet sẽ là kho dữ liệu vô tận mà Ngân hàng có thể khai thác.
Bên cạnh đó, Ngân hàng nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia t vấn kỹ thuật để trợ giúp trong việc thẩm định khía cạnh của dự án.
Ngoài ra, Ngân hàng có thể đa dạng hoá nguồn thông tin từ các bạn hàng của doanh nghiệp để nắm đợc tình hình quan hệ thanh toán, khả năng đảm bảo của việc cung cấp đầu vào và tiêu thụ đầu ra của dự án, thuê những công ty kiểm toán xác định tính chính xác và trung thực của các báo cáo tài chính.
Lu trữ thông tin cũng là vấn đề đáng quan tâm, Ngân hàng nên chuyển toàn bộ các thông tin lu trữ cần thiết ở hình thức văn bản giấy tờ vào máy tính để quản lý có hiệu quả hơn. với sự trợ giúp của công nghệ tin học, Ngân hàng sẽ xây dựng đợc những phơng pháp thu thập, phân tích, xử lý và lu trữ thông tin có hiệu quả và góp phần nâng cao số lợng, chất lợng thông tin thu thập đợc. Nhng để thực hiện đợc điều này Ngân hàng phải nâng cấp hệ thống máy tính, hoàn thiện trình độ cán bộ công nhân viên trong việc xử lý thông tin trên mạng máy tính của Ngân hàng.