Thực trạng tính hữu dụng của thơng tin kế tốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện thông tin kế toán được công bố của các công ty cổ phần niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 81)

1.3 .1Thị trường chứng khoán Mỹ

2.5 Thực trạng tính hữu dụng của thơng tin kế tốn

Khảo sát bước sử dụng thơng tin kế tốn để đánh giá thơng tin kế tốn có thỏa mãn nhu cầu của người sử dụng hay khơng.

2.5.1. Kết quả các cơng trình nghiên cứu

a. Kết quả nghiên cứu của Võ Thị Ánh Hồng (2008) về các giải pháp nâng cao tính hữu dụng của thơng tin kế tốn đối với q trình ra quyết định của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam cho thấy:

- Thơng tin kế tốn là nguồn thông tin tham khảo quan trọng khi nhà đầu tư thực hiện quyết định đầu tư. Tuy nhiên, thị trường chứng khốn Việt Nam cịn non trẻ và số lượng nhà đầu tư được đào tạo không nhiều, hơn nữa việc cung cấp thông tin kế tốn chỉ thực hiện theo quy định cơng bố thông tin nên mức độ sử dụng thơng tin kế tốn khi ra quyết định còn thấp mặc dù nhà đầu tư rất quan tâm vào thông tin kế

tốn. Thơng tin kế tốn như hiện nay chưa rõ ràng, minh bạch, đa số nhà đầu tư mong muốn là được cung cấp thông tin minh bạch.

- Nhà đầu tư trên thị trường chỉ có 2 dạng là đầu tư dài hạn và lướt sóng. Đa số nhà đầu tư lướt sóng chỉ thực hiện hành vi mua bán khi có sự chênh lệch giá. Họ rất ít khi nghiên cứu kỹ tình hình hoạt động và tiềm năng phát triển của doanh nghiệp. Động cơ mua bán thường theo xu hướng của thị trường và luôn đi ngược lại so với nhà đầu tư dài hạn, giá cổ phiếu tăng thì càng mua, càng giảm thì càng bán. Đây là dấu hiệu của tâm lý hay hành vi bầy đàn. Những nhà đầu tư lướt sóng rất nhạy cảm với thơng tin, hầu như các thông tin vừa qua đều ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của họ. Với thị trường biến động trong thời gian qua, nhà đầu tư lướt sóng cũng có người lời nhưng cũng có người lỗ.

- Mặc dù cỡ mẫu khảo sát không lớn nhưng đối tượng nhắm đến là những người hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính, kế tốn là 80% và trong số đó thì có khoảng 52% được đào tạo các khoá học về chứng khoán tuy nhiên họ ra quyết định đầu tư chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm bản thân 61%, bạn bè giới thiệu 28%. Họ không hồn tồn dựa vào thơng tin kế tốn để ra quyết định đầu tư: 53% người khảo sát trả lời là có sử dụng thơng tin nhưng khơng phải là yếu tố quyết định chỉ có tính chất tham khảo và cũng 53% người khảo sát trả lời là ít quan tâm đến thơng tin kế tốn.

- Việc công ty cổ phần Bông Bạch Tuyết (BBT) hoạt động thua lỗ nhưng báo cáo tài chính kiểm tốn cho thấy lãi đã gây nhiều lo lắng cho nhà đầu tư. Với một hệ thống văn bản quy định các chuẩn mực kế tốn, kiểm tốn tương đối đầy đủ, vì sao lại để xảy ra trường hợp như vậy? Qua thực tế cuộc khảo sát có thể kết luận rằng nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay rất quan tâm đến thơng tin kế tốn nhưng hiện nay đa số họ không tin tưởng vào thơng tin kế tốn do thơng tin kế tốn cơng bố chưa rõ ràng minh bạch và do đó họ khơng dựa vào thơng tin kế toán để ra quyết định đầu tư, mà chủ yếu họ đầu tư theo cảm tính bầy đàn theo xu hướng thị trường hoặc theo vết của cổ đông lớn, nhà đầu tư ngoại….. Đầu tư tâm lý được quan tâm rất nhiều hiện nay. Phương pháp này nhận thấy rằng rất nhiều nhà

đầu tư hành động một cách không lý giải được. Thị trường phản ứng lại bằng tác động của nhà đầu tư. Những hành động có thể là quá tự tin vào thị trường, tiếc về những quyết định đầu tư, phản ứng quá mạnh với thua lỗ. u cầu thơng tin kế tốn công bố phải minh bạch, tin cậy.

b. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Oanh (2008) về hồn thiện việc trình bày và cơng bố thơng tin báo cáo tài chính các cơng ty niêm yết tại Sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh cho thấy:

- Báo cáo tài chính từng quý, năm của một số công ty cịn thiếu gây khó khăn trong việc tính tốn, so sánh các chỉ số tài chính giữa kỳ này với kỳ trước, năm này với năm trước, giữa các công ty trong cùng ngành và các công ty với nhau.

- Sự không thống nhất giữa QĐ.15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 và thông tư 38/2007/TT-BTC ngày 18/4/2007 gây hiểu lầm cho doanh nghiệp cũng như nhà đầu tư khi đọc báo cáo tài chính có thể dẫn đến quyết định đầu tư khơng đúng.

- Thông qua việc xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của CIC, nhà đầu tư có thể nhận thấy được các doanh nghiệp trong ngành nào hoạt động tốt và ở mức độ nào để ra quyết định đầu tư. Tuy nhiên, thực tế nhà đầu tư chưa nắm được tiêu chuẩn chấm điểm theo 3 chỉ tiêu chính gồm nhóm thơng tin tài chính; nhóm thơng tin vay và trả nợ của doanh nghiệp; nhóm thơng tin phi tài chính đối với từng mức hạng.

- Sự chậm trễ cung cấp báo cáo tài chính theo quy định của các cơng ty niêm yết làm ảnh hưởng đến giá cổ phiếu cơng ty đó gây thiệt hại cho nhà đầu tư…

- Các số liệu thống kê vĩ mô đến thông tin hoạt động của các doanh nghiệp chưa mang tính định kỳ, đầy đủ và chính xác, đặc biệt thơng tin chính thức từ các cơng ty niêm yết khiến nhà đầu tư khó đánh giá mức độ rủi ro và độ tin cậy trong các cơ hội đầu tư.

- Ngồi ra, cịn có một số cơng ty đã sử dụng thủ thuật “làm xiếc” với các con số trên báo cáo tài chính cơng bố của mình. Điều này cũng ảnh hưởng lớn đến quyết định của nhà đầu tư.

c. Kết quả nghiên cứu của Lê Thị Thanh Xuân (2010) về tính hữu ích của thơng tin kế tốn cho việc ra quyết định của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam cho thấy:

- Nhà đầu tư thiếu tính chuyên nghiệp: Thị trường chứng khoán Việt Nam là thị trường còn non trẻ, phần lớn nhà đầu tư trên thị trường là các nhà đầu tư cá nhân, họ là những nhà đầu tư khơng chun nghiệp. Trình độ hiểu biết của họ về lĩnh vực tài chính- kế tốn, thậm chí cả về chứng khốn rất hạn chế. Nhiều người cịn khơng biết gì về chứng khốn nhưng họ vẫn chơi chứng khốn, họ chơi theo “đám đơng”. Họ khơng quan tâm đến các báo cáo tài chính được các doanh nghiệp cơng bố vì họ khơng hiểu gì về nó, nhưng điều đó cũng khơng hề gì đối với họ bởi thơng tin trên các báo cáo tài chính khơng phải là căn cứ để họ thực hiện các quyết định đầu tư, họ đầu tư theo “đám đơng”. Nếu có quan tâm, đến báo cáo tài chính, thì phần lớn họ cũng chỉ chú ý đến chỉ tiêu “Lãi, lỗ” trên báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết mà thơi. Chính vì vậy mà tính hữu ích của thơng tin kế tốn đối với một bộ phận các nhà đầu tư trên thị trường chứng khốn Việt Nam hiện nay là vơ nghĩa bởi lẻ họ khơng cần đến nó cho hoạt động đầu tư của mình.

d. Kết quả nghiên cứu của Văn Hải Ngọc (2011) về các giải pháp nâng cao tính hữu dụng của thơng tin kế tốn cơng bố đối với nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam cho thấy:

- Qua nghiên cứu, ta thấy yêu cầu công bố thơng tin kế tốn của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong những năm gần đây đã có nhiều sự thay đổi với chiều hướng tích cực giúp cơ chế cơng khai thông tin trên thị trường chứng khốn ngày càng hồn thiện và minh bạch hơn. Tuy nhiên vẫn còn khá nhiều hiện tượng che dấu thông tin, làm đẹp số liệu, chậm trễ trong vấn đề công bố…. chủ yếu xuất phát từ ý thức còn kém của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán, làm ảnh hưởng đến niềm tin, lợi ích của nhà đầu tư.

- Tuy nhà đầu tư nhận thức được tầm quan trọng của thơng tin kế tốn công bố, nhưng với cơ chế cơng bố thơng tin có khá nhiều vấn đề bất cập cả về nội dung lẫn hình thức, cùng với vốn kiến thức và kinh nghiệm phân tích, đầu tư chứng khốn

chưa cao đã làm suy giảm đi tính hữu dụng của thơng tin kế tốn cơng bố đến quá trình ra quyết định của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

2.5.2. Kết quả khảo sát thực tế

Số điểm trung bình của từng vấn đề có liên quan đến tính hữu dụng của thơng tin kế toán:

Bảng 2.15: THỐNG KÊ ĐIỂM TRUNG BÌNH CÁC VẤN ĐỀ VỀ TÍNH HỮU DỤNG CỦA THƠNG TIN KẾ TOÁN

STT Nội dung câu hỏi Điểm

trung bình

39 Các thơng tin kế tốn được ghi chép và báo cáo đúng với thực tế.

3,93

40 Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến kỳ kế toán được ghi chép và báo cáo đầy đủ.

3,93

41 Các thơng tin kế tốn được ghi chép và báo cáo đúng thời hạn quy định.

3,95

42 Các thơng tin kế tốn trình bày trong báo cáo rõ ràng, dễ hiểu với người sử dụng.

4,08

43 Thơng tin kế tốn có thể so sánh giữa các kỳ kế toán. 4,23 44 Thơng tin kế tốn có thể so sánh giữa các cơng ty. 3,69

45 Thơng tin kế tốn được so sánh giữa kết quả thực hiện với kế hoạch của cùng một công ty.

3,84

(Nguồn: Tính tốn từ 88 Bảng câu hỏi khảo sát thực tế) Số điểm trung bình của từng nhóm đối tượng khảo sát:

Bảng 2.16: THỐNG KÊ ĐIỂM TRUNG BÌNH CÁC NHĨM ĐỐI TƯỢNG ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH HỮU DỤNG CỦA THƠNG TIN KẾ TỐN

STT Nhóm đối tượng Tổng số điểm Điểm trung bình

STT Nhóm đối tượng Tổng số điểm Điểm trung bình

2 Người kiểm tốn thơng tin kế tốn 549,00 27,45 3 Người cơng bố thơng tin kế tốn 593,00 29,65 4 Cơ quan kiểm tra, giám sát hoạt

động cơng bố thơng tin kế tốn 200,00 25,00 5 Người sử dụng thơng tin kế tốn 533,00 26,65

(Nguồn: Tính tốn từ 88 Bảng câu hỏi khảo sát thực tế)

2.5.3. Ưu điểm

- Thơng tin kế tốn có thể so sánh giữa các kỳ kế toán. Đây là vấn đề được tất cả đối tượng đánh giá cao nhất với số điểm trung bình là 3,69 điểm.

2.5.4. Nhược điểm

- Qua kết quả khảo sát thu thập được ở Bảng 2.15, các đối tượng đánh giá thấp tính hữu dụng của thơng tin kế tốn của các công ty cổ phần niêm yết: thơng tin kế tốn chưa thể so sánh giữa các cơng ty; thơng tin kế tốn chưa so sánh được giữa kết quả thực hiện với kế hoạch của cùng một công ty; các thơng tin kế tốn chưa được ghi chép và báo cáo đúng với thực tế; mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến kỳ kế tốn chưa được ghi chép và báo cáo đầy đủ. Đây là những thiếu sót cần hồn thiện ngay.

- Nhóm đối tượng “Cơ quan kiểm tra, giám sát hoạt động công bố thông tin kế tốn” và “Người sử dụng thơng tin kế tốn” đánh giá thấp tính hữu dụng của thơng tin kế tốn hiện nay. Trong khi đó, nhóm đối tượng “Người cơng bố thơng tin kế tốn” và “Người tạo lập thơng tin kế tốn” lại đánh giá cao tính hữu dụng của những thông tin kế tốn của mình, chưa nhận ra những thiếu sót hiện tại. Những thiếu sót ở khảo sát 2 cần được hoàn thiện ngay để thỏa mãn nhu cầu về thơng tin kế tốn.

2.6. Tổng hợp ưu điểm và nhược điểm của các khảo sát thực tế trên 2.6.1. Ưu điểm

- Các công ty cổ phần niêm yết công bố đầy đủ số lượng báo cáo tài chính theo quy định: Bảng cân đối kế tốn, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính.

- Các cơng ty cổ phần niêm yết trình bày nội dung các báo cáo đúng theo mẫu báo cáo tài chính quy định tại Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC.

- Các cơng ty cổ phần niêm yết khơng có thay đổi lớn về chính sách kế tốn qua các năm 2007 và 2008 ngoại trừ các thay đổi do quy định của Bộ Tài Chính hoặc trình bày thơng tin phù hợp Chuẩn mực kế tốn quốc tế.

- Các công ty cổ phần niêm yết công bố báo cáo tài chính đều trình bày thơng tin dưới dạng so sánh năm trước với năm hiện tại.

- Các công ty cổ phần niêm yết áp dụng thống nhất các chính sách và các phương pháp kế tốn ít nhất trong một kỳ kế tốn năm.

- Kiểm toán độc lập Việt Nam ngày càng có khả năng phát hiện, ngăn chặn các sai sót và gian lận trên báo cáo tài chính của các cơng ty cổ phần niêm yết.

- Các công ty cổ phần niêm yết ngày càng công bố thông tin đầy đủ và chi tiết hơn theo quy định.

- Thơng tin kế tốn được công bố bởi người được ủy quyền hợp pháp hiện tại của các công ty cổ phần niêm yết.

- UBCKNN và SGDCK TP.HCM luôn hồn thiện quy trình, cơ sở dữ liệu, các loại hình cung cấp thơng tin, giám sát việc công bố thông tin.

- Các đơn vị có liên quan ln có trách nhiệm cử cán bộ tham gia đoàn kiểm tra, phối hợp làm rõ các sai phạm khi được đơn vị chủ trì yêu cầu.

- Thơng tin kế tốn có thể so sánh giữa các kỳ kế tốn.

2.6.2. Nhược điểm

- Hầu hết thông tin trên báo cáo tài chính thường bị che dấu, dàn xếp và được làm đẹp bởi các công ty cổ phần niêm yết. Điều này gây ra những hoài nghi cho nhà đầu tư.

- Các công ty cổ phần niêm yết cơng bố báo cáo tài chính khơng tn thủ lập báo cáo bộ phận theo quy định tại Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 28.

- Việc lập báo cáo tài chính của các cơng ty cổ phần niêm yết ngày càng kém trung thực và chưa tuân thủ các Chuẩn mực kế tốn Việt Nam.

- Các cơng ty cổ phần niêm yết ít giải trình chênh lệch báo cáo tài chính năm trước và sau kiểm toán. Việc thực hiện này chưa được tự nguyện nhiều mà phần lớn là do SGDCK TP.HCM viết Công văn yêu cầu gửi đến các công ty cổ phần niêm yết.

- Các cơng ty chưa lập các khoản dự phịng theo đúng quy định, đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản, đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả, đánh giá cao hơn giá trị của các khoản thu nhập, đánh giá thấp hơn giá trị của các chi phí.

- Nhóm đối tượng – “Người sử dụng thơng tin kế tốn” - đánh giá rằng các cơng ty cổ phần niêm yết chưa thực hiện tốt các nguyên tắc cơ bản khi tạo lập thông tin kế toán và họ chưa tin tưởng vào việc ghi nhận, báo cáo thơng tin kế tốn.

- Kiểm toán viên chưa thực sự thực hiện cơng việc kiểm tốn của mình đúng theo Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp.

- Ý kiến của kiểm toán viên trên báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính của các cơng ty cổ phần niêm yết chưa trung thực, khách quan, đáng tin cậy, chưa làm an lòng nhà đầu tư.

- Các cơng ty kiểm tốn chưa ln tn thủ Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam; kiểm toán viên thiếu thận trọng, thiếu tư cách nghề nghiệp, thiếu năng lực chuyên môn, thiếu độc lập và thiếu tuân thủ chuẩn mực chun mơn.

- Nhóm đối tượng – “Cơ quan kiểm tra, giám sát hoạt động công bố thơng tin kế tốn” đánh giá rằng các kiểm toán viên chưa thực hiện tốt những quy định về đạo đức nghề nghiệp của mình khi kiểm tốn thơng tin kế tốn. Họ chưa tin tưởng vào

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện thông tin kế toán được công bố của các công ty cổ phần niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 81)