Thống kê điểm trung bình các vấn đề kiểm tốn thơng tin kế tốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện thông tin kế toán được công bố của các công ty cổ phần niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 66 - 73)

VẤN ĐỀ KIỂM TỐN THƠNG TIN KẾ TOÁN

STT Nội dung câu hỏi Điểm trung

bình

15 Báo cáo tài chính được kiểm tốn bởi cơng ty kiểm toán được phép theo quy định hiện hành.

4,40

16 Cơng ty kiểm tốn ln tn thủ Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam.

4,13

17

Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên phải thực sự không bị chi phối hoặc tác động bởi bất kỳ lợi ích vật chất hoặc tinh thần nào làm ảnh hưởng đến sự trung thực, khách quan và độc lập nghề nghiệp của mình.

4,30

18 Kiểm toán viên phải thẳng thắn, trung thực và có chính kiến rõ ràng.

4,39

19 Kiểm tốn viên phải cơng bằng, tơn trọng sự thật và không được thành kiến, thiên vị.

4,43

20 Kiểm tốn viên phải thực hiện cơng việc kiểm toán với đầy đủ năng lực chuyên môn cần thiết.

4,27

21 Kiểm toán viên phải thực hiện công việc kiểm toán với sự thận trọng cao nhất và tinh thần làm việc chuyên cần.

4,22

22 Kiểm toán viên phải bảo mật các thơng tin có được trong q trình kiểm tốn.

4,42

23 Kiểm toán viên phải trau dồi và bảo vệ uy tín nghề nghiệp. 4,27

24

Kiểm toán viên phải thực hiện công việc kiểm toán theo những kỹ thuật và chuẩn mực chuyên môn đã quy định trong chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (hoặc chuẩn mực kiểm toán quốc tế được Việt Nam chấp nhận) và các quy định pháp luật hiện hành.

4,30

Số điểm trung bình của từng nhóm đối tượng khảo sát cũng được thống kê như sau:

Bảng 2.8: THỐNG KÊ ĐIỂM TRUNG BÌNH CÁC NHÓM ĐỐI TƯỢNG ĐÁNH GIÁ VỀ KIỂM TỐN THƠNG TIN KẾ TỐN

(Nguồn: Tính tốn từ 88 Bảng câu hỏi khảo sát thực tế)

2.2.3. Ưu điểm

- Kiểm tốn độc lập Việt Nam ngày càng có khả năng phát hiện, ngăn chặn các sai sót và gian lận trên báo cáo tài chính của các cơng ty cổ phần niêm yết. Điều này được thể hiện qua số lượng và giá trị các báo cáo tài chính năm có khác biệt trước và sau kiểm tốn ngày càng tăng qua hai năm 2010 và 2011 ở khảo sát 1 của bước tạo lập thơng tin kế tốn.

2.2.4. Nhược điểm

- Những vi phạm ở Khảo sát 1 của các kiểm toán viên càng chứng tỏ rằng kiểm toán viên chưa thực sự thực hiện cơng việc kiểm tốn của mình đúng theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam, Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp. Họ đã bỏ qua những sai phạm trên báo cáo tài chính của các cơng ty cổ phần niêm yết.

- Qua kết quả khảo sát thu thập được ở Bảng 2.7, các đối tượng đánh giá thấp việc kiểm tốn thơng tin kế tốn của các cơng ty cổ phần niêm yết: các cơng ty kiểm tốn chưa ln tn thủ Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam; kiểm toán viên thiếu thận trọng, thiếu tư cách nghề nghiệp, thiếu năng lực chuyên môn, thiếu độc lập và thiếu tuân thủ chuẩn mực chun mơn. Đây là những thiếu sót cần hồn thiện ngay.

STT Nhóm đối tượng Tổng số

điểm

Điểm trung bình

1 Người tạo lập thơng tin kế tốn 868,00 43,40 2 Người kiểm tốn thơng tin kế toán 918,00 45,90 3 Người công bố thông tin kế toán 838,00 41,90

4

Cơ quan kiểm tra, giám sát hoạt động

cơng bố thơng tin kế tốn 310,00 38,75 5 Người sử dụng thơng tin kế tốn 860,00 43,00

- Nhóm đối tượng “Cơ quan kiểm tra, giám sát hoạt động công bố thông tin kế tốn” có mức độ đồng ý thấp nhất đối với việc kiểm tốn thơng tin kế tốn của các cơng ty kiểm tốn độc lập. Nhóm đối tượng này đánh giá rằng các kiểm toán viên chưa thực hiện tốt những quy định về đạo đức nghề nghiệp của mình khi kiểm tốn thơng tin kế tốn. Trong khi đó, đối tượng thực hiện kiểm tốn các thơng tin kế tốn - nhóm đối tượng “Người kiểm tốn thơng tin kế tốn” thì có đánh giá cao nhất việc kiểm tốn thơng tin kế tốn này. Việc này càng thể hiện các kiểm toán viên vẫn chưa nhận ra những thiếu sót của mình. Trong khi đó, các cơ quan giám sát hoạt động cơng bố thơng tin kế tốn – UBCKNN & SGDCK TP.HCM đã phát hiện ra được những thiếu sót này thơng qua những quyết định xử lý vi phạm đối với các kiểm toán viên được trình bày ở phần kết quả khảo sát thực tế của Khảo sát 1. Họ chưa tin tưởng vào báo cáo kiểm toán của các cơng ty kiểm tốn độc lập.

2.3. Thực trạng công bố thơng tin kế tốn

Khảo sát bước cơng bố thơng tin kế tốn để đánh giá thơng tin kế tốn có được cơng bố đúng theo quy định hay không.

2.3.1. Kết quả các cơng trình nghiên cứu

a. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Oanh (2008) về hoàn thiện việc trình bày và cơng bố thơng tin báo cáo tài chính các cơng ty niêm yết tại SGDCK TP.HCM cho thấy:

- Mặt tích cực: Việc thực hiện công bố thông tin của các tổ chức niêm yết ngày càng đầy đủ và chi tiết hơn theo quy định của cơ quan quản lý Nhà Nước.

- Mặt hạn chế:

+ Các cơng ty niêm yết cịn thụ động trong việc công bố thông tin. Các thông tin được công bố chủ yếu tập trung vào các thông tin định kỳ và theo yêu cầu của SGDCK TP.HCM. Trong khi đó, các thơng tin liên quan đến hoạt động của tổ chức, mua bán chứng khoán của các thành viên quan trọng trong công ty chưa được công bố một cách thường xuyên và kịp thời. Các công ty đặt những thông tin phải công bố theo luật ở nơi vô cùng hẻo lánh cứ như thể sợ cổ đơng dễ tìm thấy và phần

nhiều các công ty niêm yết đã không coi việc công bố thông tin cho cổ đông, cho cơng chúng là nghĩa vụ của mình.

- Có một số cơng ty niêm yết trên sàn chứng khốn khơng có website hoặc nếu có thì trên website chỉ lơ thơ những thơng tin cũ rích; có cơng ty trên website vài tháng mới cập nhật thơng tin một lần…..; có cơng ty trên website khơng có bất cứ thơng tin gì về bản cáo bạch, báo cáo tài chính, điều lệ cơng ty. Tuy nhiên, cũng có những cơng ty đã xây dựng được cho mình quy trình cơng bố thông tin và cập nhật thông tin trên website khá tốt như Cơng ty cổ phần tập đồn Hồ Phát HPG.

- Thơng tin cơng bố từ các cơng ty cịn hạn chế, nghèo nàn và thiếu tính chun nghiệp.

- Vấn đề cơng bố thơng tin cịn kém. u cầu của việc công bố thông tin là phải đảm bảo cho thông tin đến các nhà đầu tư càng nhanh càng tốt nhằm đảm bảo cho các nhà đầu tư đưa ra quyết định chính xác và hạn chế việc lợi dụng có thơng tin sớm hơn những người khác để đưa ra quyết định đầu tư.

- Việc cơng bố thơng tin chậm hay cố tình trì hỗn việc cơng bố của các cơng ty niêm yết cũng làm cho các nhà đầu tư ngày càng mất lòng tin với thị trường, thờ ơ với việc đầu tư. Nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam thường mắc bệnh “tốt khoe, xấu che”, điều này làm ảnh hưởng đến giá cổ phiếu của cơng ty đó.

- Nhiều hiện tượng lợi dụng thơng tin bị rị rỉ trước khi chính thức thơng qua SGDCK TP.HCM để gửi đến các nhà đầu tư để gây biến động thị trường.

b. Kết quả nghiên cứu của Phạm Đức Tân (2009) về các giải pháp hồn thiện vấn đề cơng bố thơng tin kế tốn của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam cho thấy:

Thực trạng cơng bố báo cáo tài chính trên thị trường chứng khốn, có thể đi đến kết luận thông qua điều tra, khảo sát từ các phương tiện có được trên thị trường, như sau:

- Báo cáo tài chính được cơng bố của các doanh nghiệp niêm yết, nhìn chung đã có nhiều tiến bộ, tuy nhiên đi sâu vào phân tích, về nội dung báo cáo tài chính chưa có nhiều sự thay đổi.

- Ý thức tuân thủ, chấp hành luật pháp của một số doanh nghiệp niêm yết chưa tốt, có thể do nhiều lý do như: nếp văn hóa cơng ty của thời kỳ bao cấp, trình độ hiểu biết về luật pháp và ý thức chấp hành, trình độ về chuyên ngành kế toán, kiểm toán …

- Hệ thống cơng nghệ thơng tin cịn yếu kém, cộng với các yếu tố chưa phát triển đồng bộ của thị trường dẫn đến hiện tượng quá tải, gây ra sự chậm trễ kéo dài thời gian công bố thông tin.

- Chưa có sự thống nhất và đồng bộ giữa Luật và những quy định của văn bản hướng dẫn được sử dụng trong công bố thông tin là báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết. Ngoài ra những thuật ngữ được sử dụng trong một số văn bản hướng dẫn thi hành cịn có thể gây ra sự hiểu lầm cho người thực hiện.

c. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đình Hùng (2010) về hệ thống kiểm soát sự minh bạch thơng tin tài chính cơng bố của các cơng ty niêm yết tại Việt Nam cho thấy:

- Kết quả khảo sát thực tế:

+ Giai đoạn 1 từ ngày 01/01/2008 đến ngày 30/06/2008 chỉ có 123 cơng ty cơng bố báo cáo tài chính trong 167 cơng ty niêm yết tính đến 31/12/2007.

+ Giai đoạn 2 từ ngày 01/01/2009 đến ngày 30/06/2009, theo thông báo của SGDCK đến ngày 13/04/2009 đã nhận được báo cáo tài chính của 155 cơng ty, 10 cơng ty gia hạn nộp, 12 công ty chưa cơng bố báo cáo tài chính.

Các kết quả này một lần nữa cho thấy hầu hết các cơng ty cịn chưa tn thủ quy định về cơng bố báo cáo tài chính theo quy định của Thơng tư số 38/2007/TT-BTC, số ngày vượt quy định trên 15 ngày là một khoảng cách rất lâu, điều này gây bất lợi cho người sử dụng các thơng tin này và làm suy giảm tính kịp thời của báo cáo tài chính, kéo theo ảnh hưởng đến sự minh bạch thơng tin tài chính. Bên cạnh đó cũng cho thấy tác động của các quy định liên quan đến cơng bố báo cáo tài chính làm cho các thơng tin tài chính ngày càng trở nên kịp thời hơn khi các quy định này được siết chặt trong thực hiện.

+ Trên trang web của các cơng ty đã chọn, chúng tơi quan sát có 60 cơng ty có cơng bố báo cáo tài chính q, năm cịn lại 29 công ty không công bố báo cáo tài chính trên trang web.

+ Định dạng tập tin báo cáo tài chính cơng bố chủ yếu dưới dạng file .pdf hoặc .xls, chiếm đến 63%, còn lại là các định dạng file word (.doc)

+ Về định dạng tập tin báo cáo tài chính, 100% các định dạng đều không theo thông lệ chuẩn định dạng cơng bố thơng tin báo cáo tài chính hiện nay là XML hoặc XBRL.

+ Toàn bộ các báo cáo tài chính chỉ được cơng bố bằng Tiếng Việt, khơng cơng bố bằng ngôn ngữ phổ biến quốc tế.

Các kết quả này hàm ý rằng sự thuận tiện của các thơng tin tài chính cơng bố hiện nay còn thấp, người sử dụng thông tin không dễ dàng tiếp cận thơng tin tài chính từ nguồn đáng tin cậy mà phải qua trung gian. Hơn nữa, khi có thơng tin thì việc xử lý cũng rất khó khăn vì phải sử dụng các cơng cụ khác để chuyển đổi dữ liệu bằng tay vào các chương trình phân tích. Vấn đề nữa là khả năng tiếp cận trực tiếp của của các nhà đầu tư nước ngoài thấp do các báo cáo chỉ bằng Tiếng Việt.

2.3.2. Kết quả khảo sát thực tế

2.3.2.1. Khảo sát 1

+ Phương pháp thực hiện

Để thực hiện mục đích của bước cơng bố thơng tin kế tốn, nghiên cứu tiến hành thống kê số lượng công ty cổ phần niêm yết bị UBCKNN xử lý vi phạm năm 2010 và năm 2011.

+ Phương pháp thu thập số liệu

Sử dụng phương pháp quan sát trên trang web của UBCKNN để thu thập tất cả Quyết định xử lý vi phạm của công ty cổ phần niêm yết năm 2010 và năm 2011 đối với các công ty cổ phần niêm yết tại SGDCK TP.HCM.

+ Phương pháp xử lý số liệu

 Năm 2010: thống kê số lượng công ty cổ phần niêm yết bị xử lý vi phạm, tổng số lượng vi phạm cả năm và số lượng vi phạm theo từng loại.

 Năm 2011: thống kê số lượng công ty cổ phần niêm yết bị xử lý vi phạm, tổng số lượng vi phạm cả năm và số lượng vi phạm theo từng loại.

 So sánh giữa năm 2010 và năm 2011: so sánh sự thay đổi về số lượng vi phạm của công ty cổ phần niêm yết, tổng số lượng vi phạm cả năm; đánh giá mức độ vi phạm qua 2 năm thông qua số lượng vi phạm theo từng loại.

+ Các kết quả khảo sát chi tiết sau khi xử lý số liệu và đánh giá về các kết quả này sẽ được trình bày tiếp theo.

UBCKNN là cơ quan ban hành Quyết định xử phạt đối với các công ty cổ phần niêm yết bị vi phạm ở Việt Nam. Sau khi thực hiện quan sát trên trang web của UBCKNN, trong năm 2010 và năm 2011, UBCKNN đã xử phạt vi phạm hành chánh đối với nhiều công ty cổ phần niêm yết, cụ thể như sau:

Bảng 2.9: THỐNG KÊ VI PHẠM CÔNG BỐ THÔNG TIN NĂM 2010 CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NIÊM YẾT

Số lượng Tỷ lệ (%) Công ty vi phạm 7 - Tổng vi phạm: 13 100,00 -Loại 1: 12 92,31 -Loại 2: 1 7,69 (Nguồn: Tính tốn từ Phụ lục 10) Ghi chú:

- Loại 1: Công bố thông tin không đầy đủ, kịp thời, đúng hạn theo quy định của pháp luật. (Theo Điểm b Khoản 2 Điều 32 Nghị định 36/2007/NĐ-CP ngày 08/03/2007).

- Loại 2: Cố tình trì hỗn việc cơng bố thông tin bất thường theo quy định hoặc thông tin theo yêu cầu của UBCKNN. (Theo Điểm c Khoản 3 Điều 32 Nghị định 36/2007/NĐ-CP ngày 08/03/2007 của Chính phủ).

Bảng 2.10: THỐNG KÊ VI PHẠM CƠNG BỐ THÔNG TIN NĂM 2011 CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NIÊM YẾT

Số lượng Tỷ lệ (%) Công ty vi phạm 22 - Tổng vi phạm: 75 100,00 -Loại 1: 74 98,67 -Loại 2: 1 1,33 (Nguồn: Tính tốn từ Phụ lục 11) Ghi chú:

Loại 1: Không thực hiện công bố thông tin theo quy định hoặc theo yêu cầu; công bố thông tin không kịp thời, đầy đủ nội dung theo quy định (Theo quy định tại Điểm a Khoản 3 Điều 33 Nghị định 85/2010/NĐ-CP).

Loại 2: Không công bố thông tin hoặc công bố thông tin không kịp thời, không đầy đủ khi xảy ra các sự kiện phải công bố thông tin bất thường theo quy định pháp luật (Theo quy định tại Điểm a Khoản 4 Điều 33 Nghị định 85/2010/NĐ-CP).

2.3.2.2. Khảo sát 2

Số điểm trung bình của từng vấn đề có liên quan đến việc cơng bố thơng tin kế tốn:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện thông tin kế toán được công bố của các công ty cổ phần niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 66 - 73)