12,7 AB 3,57 AC 6,2 AD 10,7 A

Một phần của tài liệu hệ thống kiến thức ôn thi đại học và học sinh giỏi môn vật lý 12 (Trang 113 - 118)

D. Điện áp lấy ra tăng bao nhiêu lần so với điện áp đưa vào thì cơng suất cũng tăng bấy nhiêu lần.

A. 12,7 AB 3,57 AC 6,2 AD 10,7 A

Câu 52. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu một pha của mát phát điện xoay chiều ba pha 220 V. Trong cách mắc hình sao, điện áp hiệu dụng gữa 2 dây pha là:

Câu 53. Cường độ dịng điện hiệu dụng trong một pha của máy phát điện xoay chiều ba pha là 10A. Trong cách mắc hình tam giác, cường độ dịng điện trong mỗi dây pha là:

A. 10,0 A B. 14,1 A C. 17,3 A D. 30,0 A

Câu 54. Chọn câu đúng. Một động cơ khơng đồng bộ ba pha đấu theo hình sao vào một mạng điện ba pha cĩ hiệu điện thế dây 380 V. Động cơ cĩ cơng suất 5 kW và cos = 0,8. Cường độ dịng điện chạy qua động cơ là:

A. 5,48 A B. 3,2 A C. 9,5 A D. 28,5 A

ƠN TẬP HKI – ĐỀ 1

Câu 1. Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng ? Trong dao động điều hồ, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hồ theo thời gian và cĩ

A cùng tần số gĩc. B. cùng biên độ. C. cùng pha ban đầu. D. cùng pha.

Câu 2. Phưong trình dao động điều hịa x = 5cos(4t + /2) cm .Tại thời điểm t vật cĩ li độ x = 3 cm thì vận tốc cĩ độ lớn là

A. 10 cm/s. B. 16 cm/s. C. 12 cm/s. D. 20 cm/s.

Câu 3. Một con lắc lị xo gồm vật m và lị xo k dao động điều hịa, khi mắc thêm một vật cĩ khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kỳ dao động của chúng

A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 3 lần. C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 3 lần.

Câu 4. Con lắc lị xo thực hiện 10 dao động trong 5s, m = 400g (lấy 2

= 10).Độ cứng lị xo là

A. 6400 N/m B. 64 N/m C. 0,156 N/m D. 32 N/m

Câu 5. Một vật nặng 200 g treo vào lị xo làm nĩ dãn ra 2 cm. Trong quá trình vật dao động thì chiều dài của lị xo biến thiên từ 25 cm đến 35 cm. Lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật là

A. 1250 J. B. 12,5 J. C. 0,125 J. D. 125 J.

Câu 6. Con lắc lò xo nằm ngang dao đợng điều hòa với biên đợ 8 cm, chu kì T = 0,5s, khới lượng của vật là m = 0,4 kg (lấy 2

= 10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là

A. 5,12 N B. 2,56 N C. 525 N D. 256 N

Câu 7. Một con lắc đơn khi chiều dài là ℓ 1 thì chu kì là T1 = 0,6 s, khi chiều dài là ℓ 2 thì chu kì là T2 = 0,8 s. Khi con lắc cĩ chiều dài là ℓ = ℓ1 + ℓ2 thì chu kì dao động là (Biết chúng dao động tại cùng một nơi trên mặt đất)

A. 1 s B. 0,2 s C. 1,4 s D. 0,8 s

Câu 8. Năng lượng của dao động điều hịa

A. Tỉ lệ với biên độ dao động B. Bằng động năng của vật khi vật ở li độ cực đại C. Bằng động năng của vật khi vật đi qua vị trí cân bằng

D. Bằng thế năng của vật khi vật đi qua vị trí cân bằng

Câu 9. Gắn vật m = 200 g vào một lị xo treo thẳng đứng cĩ k = 200 N/m. Từ vị trí cân bằng, truyền cho vật một vận tốc 40 cm/s hướng xuống theo chiều dương. Lấy 2

= 10. Nếu chọn gốc thời gian lúc truyền vận tốc thì phương trình dao động của vật là

C. x = 4cos(10t + /2) cm. D. x = 4cos(10t + ) cm

Câu 10.Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kỳ thì biên độ dao động giảm đi 4% .Phần năng lượng mà con lắc đã bị mất đi trong một dao động tồn phần bằng bao nhiêu?

A. 16 % B. 7,8 % C. 4 % D. 6,5 %

Câu 11.Một vật dao động điều hịa với phương trình x = Acos(t + ). Khi pha của dao động là 2/3 thì vật cĩ

A. động năng bằng thế năng. B. động năng bằng hai lần thế năng. C. động năng bằng ba lần thế năng. D. động năng bằng một nữa thế năng.

Câu 12.Hai dao động điều hịa cùng phương, cĩ phương trình là x1 = 60cos(20t + /4) mm ; x1 = 30cos(20t − 3/4) mm. Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên là

A. x = 60cos(20t + /4) mm B. x = 30cos(20t + /4) mm C. x = 30cos(20t – 3/4) mm D. x = 90cos(20t + /4) mm

Câu 13.Con lắc lị xo dao động điều hồ trên trục toạ độ Ox Trong giai đoạn vật nặng m của con lắc đang ở vị trí cĩ ly độ x > 0 và chuyển động cùng chiều với trục 0x thì con lắc cĩ

A. Thế năng giảm động năng tăng B. Thế năng tăng động năng giảm C. Thế năng và động năng cùng giảm D. Thế năng và động năng cùng tăng

Câu 14.(ĐH 2013) Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hịa với chu kì 0,2s và cơ năng là 0,18J (mốc thế năng tại vị trí cân bằng); lấy 2

10

  . Tại li độ 3 2cm, tỉ số động năng và thế năng là:

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 15.(ĐH 2010) Tại nơi cĩ gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hịa với biên độ

gĩc 0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương

đến vị trí cĩ động năng bằng thế năng thì li độ gĩc  của con lắc bằng A. 0 . 3  B. 0 . 2  C. 0 . 2   D. 0 . 3  

Câu 16.Tốc độ truyền của sĩng cơ trong mơi trường phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:

A. tần số của sĩng. B. bước sĩng.

C. bản chất của mơi trường. D. năng lượng của sĩng.

Câu 17.Một sĩng hình sin, tần số 110 Hz truyền trong khơng khí theo một phương với tốc độ 340 m/s. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm trên phương truyền sĩng dao động ngược pha bằng

A. 1,5 m B. 3,1 m C. 1,1 m. D. 3,4 m

Câu 18.Một sĩng âm được mơ tả bởi phương trình u = Acos(t -2x

 ). Vận tốc cực đại của mỗi phần tử mơi trường bằng 4 lần tốc độ truyền sĩng khi

A.  = A/4. B.  = A. C.  = 4A. D.  = A/2.

Câu 19.Cho một sĩng ngang cĩ phương trình truyền sĩng là u = 4cos[(5t – 2x)] mm. Trong đĩ x tính bằng m và t tính bằng giây. Tốc độ truyền sĩng là

A. 1,5 m/s B. 2,5 m/s C. 2 m/s D. 1 m/s

Câu 20.Trong thí nghiệm về giao thoa sĩng trên mặt nước , hai nguồn kết hợp A , B dao động với tần số 20 Hz . Tại một điểm M cách nguồn A , B những khoảng d1 = 19 cm và d2 = 23 cm , sĩng cĩ biên độ cực đại . Khoảng giữa M và trung trực AB cĩ 1 cực đại khác . Tính tốc độ truyền sĩng trên mặt nước .

A. 52 cm/s B. 40 cm/s C. 60 cm/s D. 26 cm/s

Câu 21.Hiện tượng sĩng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sĩng liên tiếp A. bằng một phần tư bước sĩng. B. bằng hai lần bước sĩng.

C. bằng một bước sĩng. D. bằng một nửa bước sĩng.

Câu 22.Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động với tần số 100 Hz, chạm vào mặt nước tại hai điểm S1, S2. Khoảng cách S1S2 = 9,6cm. Tốc độ truyền sĩng nước là 1,2 m/s. Cĩ bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và bao nhiêu điểm đứng yên trên đoạn S1 và S2 ?

A. 14 điểm cực đại và 15 điểm đứng yên. B. 15 điểm cực đại và 16 điểm đứng yên. C. 17 điểm cực đại và 16 điểm đứng yên. D. 8 điểm cực đại và 7 điểm đứng yên.

Câu 23.Một sợi đây đàn hồi dài 100cm, cĩ hai đầu A, B cố định. Một sĩng truyền với tần số 50Hz, trên dây đếm được 3 nút sĩng, khơng kể 2 nút A, B. Tốc độ truyền sĩng trên dây là :

A. 20m/s B. 30m/s C. 15m/s D. 25m/s

Câu 24.Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng thêm

A. 30 dB. B. 40 dB. C. 20 dB. D. 100 dB.

Câu 25.(ĐH_2009): Một nguồn phát sĩng cơ dao động theo phương trình 4 cos 4 ( ) 4

u  t  cm

   

  .

Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sĩng cách nhau 0,5 m cĩ độ lệch pha là

3 

. Tốc độ truyền của sĩng đĩ là :

A. 1,0 m/s B. 2,0 m/s. C. 1,5 m/s. D. 6,0 m/s.

Câu 26.(ĐH 2012): Trong hiện tượng giao thoa sĩng nước, hai nguồn dao động theo phương vuơng gĩc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10cm. Tốc độ truyền sĩng trên mặt nước là 75 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường trịn tâm S1, bán kính S1S2, điểm mà phần tử tại đĩ dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn ngắn nhất bằng

A. 85 mm. B. 15 mm. C. 10 mm. D. 89 mm

Câu 27.Trong 1s, dịng điện xoay chiều cĩ tần số f = 60 Hz đổi chiều bao nhiêu lần?

A. 30 lần. B. 60 lần. C. 240 lần. D. 120 lần.

Câu 28.Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ trường đều cĩ cảm ứng từ B

vuơng gĩc trục quay của khung với vận tốc 150 vịng/phút. Từ thơng cực đại gửi qua khung là 10/ (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung là

Câu 29.Cho C là điện dung tụ điện, f là tần số, T là chu kì,  là tần số gĩc. Biểu thức tính dung kháng của tụ điện là A. C 2 T ZC   B.   2 fC ZC C. C 2 1 ZC   D. ZC C

Câu 30.Đoạn mạch gồm một cuộn dây cĩ điện trở thuần R, độ tự cảm L và một tụ điện cĩ dung kháng 70 Ω mắc nối tiếp. Biết điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u = 120 2cos(100t – /6) (V) và cường độ dịng điện qua mạch là i = 4cos(100t + /12) (A) . Cảm kháng cĩ giá trị là

A. 70 Ω. B. 40 Ω. C. 50 Ω. D. 100 Ω

Câu 31.(CĐ 2009): Khi động cơ khơng đồng bộ ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay trong động cơ cĩ tần số

A. bằng tần số của dịng điện chạy trong các cuộn dây của stato. B. lớn hơn tần số của dịng điện chạy trong các cuộn dây của stato.

C. cĩ thể lớn hơn hay nhỏ hơn tần số của dịng điện chạy trong các cuộn dây của stato, tùy vào tải.

D. nhỏ hơn tần số của dịng điện chạy trong các cuộn dây của stato.

ƠN TẬP HKI – ĐỀ 2

Câu 1. Hai dao động điều hồ cùng tần số. Li độ hai dao động bằng nhau ở mọi thời điểm khi A. hai dao động cùng pha. B. hai dao động ngược pha.

C. hai dao động cùng biên độ và cùng pha. D. hai dao động cùng biên độ.

Câu 2. Một con lắc lị xo với vật cĩ khối lượng m = 500 g dao động điều hịa trên một đoạn thẳng dài 16 cm. Biết khi vật cĩ li độ x = 7 cm thì vật cĩ vận tốc v = 30 cm/s. Lị xo này cĩ độ cứng k bằng

A. 50 N/m B. 30 N/m C. 120 N/m. D. 2,17 N/m.

Câu 3. Mợt vật khới lượng 750 g dao đợng điều hòa với biên đợ 4 cm, chu kì 2 s (lấy 2

= 10). Năng lượng dao đợng của vật là

A. 60 J B. 60 kJ C. 6 J D. 6 mJ

Câu 4. Hai dao động điều hịa cùng phương, cĩ phương trình là x1 = 40cos(20t + 𝛼) mm ; x1 = 30cos(20t - /4) mm. Biên độ dao động tổng hợp cĩ giá trị nhỏ nhất khi 𝛼 bằng

A. 0 B. 𝜋2 C. 3𝜋4 D. −3𝜋4

Câu 5. Vật dao động điều hồ. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ cực đại là 0,1s. Chu kỳ dao động của vật là

A. 0,1 s. B. 0,2 s. C. 0,4 s. D. 0,05 s.

Câu 6. Một chất điểm dao động điều hịa với biên độ 8 cm, trong thời gian 1 phút chất điểm thực hiện được 40 lần dao động. Chất điểm cĩ vận tốc cực đại là

A. 33,5 cm/s. B. 320 cm/s. C. 1,91 cm/s. D. 5 cm/s

Câu 7. Một con lắc lị xo nằm ngang dao động điều hịa với biên độ A = 4 cm, tần số f = 5 Hz, khối lượng của vật là m = 0,2 kg. Lấy 2

Một phần của tài liệu hệ thống kiến thức ôn thi đại học và học sinh giỏi môn vật lý 12 (Trang 113 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)