Mạch cĩ tính cộng hưởng D Điện trở thuần R cĩ giá trị bằng hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng.

Một phần của tài liệu hệ thống kiến thức ôn thi đại học và học sinh giỏi môn vật lý 12 (Trang 86 - 89)

hơn dung kháng.

Câu 65.Dịng điện xoay chiều cĩ tần số gĩc ω qua đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm cĩ độ tự cảm L và một tụ điện cĩ điện dung C nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dịng điện. Kết luận nào sau đây đúng

A. LCω > 1 B. LCω2

> 1 C. LCω < 1 D. LCω2 < 1

Câu 66.(Đề thi cao đẳng năm 2010) Đặt điện áp u = U0cost cĩ  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện cĩ điện dung C mắc nối tiếp. Khi  < 1

LC thì

A. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. mạch.

B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. đoạn mạch.

C. cường độ dịng điện trong đoạn mạch sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

D. cường độ dịng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu 67.Đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 25Ω, cuộn dây thuần cảm cĩ độ tự cảm L 1H  và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều cĩ tần số 50 Hz thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha

4 

so với cường độ dịng điện. Dung kháng của tụ điện cĩ giá trị

A. 100 Ω. B. 150 Ω. C. 125 Ω. D. 75 Ω.

Câu 68.Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch cĩ R = 30 nối tiếp với cuộn dây thuần cảm thì dịng điện trong mạch cĩ biểu thức i 6 cos 100 t

4

 

    

  (A) và trễ pha với điện áp một gĩc 6 

. Độ tự cảm của cuộn dây cĩ giá trị:

A. 3 H10 B. 10 B. 3 3 H 10 C. 1 H 10 3 D. 3 H 10 

Câu 69.Mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Khi điện áp ở hai đầu đoạn mạch là 𝑢 = 𝑈0cos 𝜔𝑡 +𝜋6 thì điện áp ở hai đầu cuộn dây là 𝑢𝐿 = 𝑈0𝐿cos 𝜔𝑡 + 𝜋3. Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Mạch cĩ tính cảm kháng. B. Mạch cĩ tính dung kháng.

C. Mạch cĩ tính cộng hưởng. D. Điện trở thuần R cĩ giá trị bằng hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng. dung kháng.

Câu 70.Đặt một điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng khơng đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện CR2

< 2L. Điều chỉnh f đến giá trị f1 hoặc f2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thuần cảm cĩ giá trị bằng nhau. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại thì điều chỉnh tần số f0 tới giá trị:

  2 22 2 2 2 1 2 2 2 2 2 1 2 0 1 2 0 2 2 2 2 0 2 12 1 0 2 2 2 f f 1 1 1 A.f 2 f f . B.f . D. 2 2f f f 1 1 C. . f f f        

Câu 71.Đặt điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng và tần số khơng đổi vào hai đầu mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện cĩ điện dung C và cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L đến L1 = 0,2/π (H) hoặc L2 = 0,4/π (H) thì cường độ dịng điện trong mạch với mỗi trường hợp lệch pha với điện áp một gĩc cĩ độ lớn khơng đổi. Điều chỉnh L = L0 thì dịng điện và điện áp cùng pha. Giá trị của L0 là :

        0,1 0,2 0,6 A.L H . B.L H . C.L 0,3 H . D.L H . 2        

Câu 72.Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 100√3 Ω, tụ điện cĩ điện dung C 10 4 F 2

 và cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L = 1/π (H) mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều cĩ biểu thức u = 100cos100πt (V). Tại thời điểm điện áp hai đầu mạch cĩ giá trị 50 V và đang giảm thì cường độ dịng điện qua mạch là

A. 3/2 A. B. 0. C. 3/4 A. D. − 3/2 A.

Câu 73.Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, L biến thiên. Khi L = L1 thì điện áp trên tụ cực đại và bằng 100√5 (V). Khi L = L2 = 0,4 L1 thì dịng điện sớm pha 450

so với điện áp. Hỏi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch

A. 100V. B. 200V. C. 100 2 V. D. 120 V.

Câu 74.Một máy phát điện xoay chiều cĩ điện trở trong khơng đáng kể. Mạch ngồi là tụ điện cĩ điện dung C được mắc nối tiếp với ampe kế nhiệt cĩ điện trở nhỏ. Khi rơto quay với tốc độ gĩc 25 (rad/s) thì ampe kế chỉ 0,1A. Khi tăng tốc độ quay của rơto lên gấp đơi thì ampe kế chỉ:

A. 0,1 A. B. 0,05 A. C. 0,2 A. D. 0,4 A.

Câu 75.Đặt điện áp uU 2costvào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp cĩ 3LC2 1và 2 3

L R

 thì dịng điện tức thời trong mạch là i. Khi đĩ:

A. u nhanh pha

6 

so với i. B. u nhanh pha

3  so với i C. i nhanh pha 3 

so với u. D. i nhanh pha

6 

Câu 76.Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chứa tụ C cĩ điện dung thay đổi được, đoạn mạch MB chứa cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L mắc nối tiếp với điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng và tần số khơng đổi. Điều chỉnh C để điện áp giữa hai đầu tụ đạt cực đại thì thấy giá trị cực đại đĩ bằng 100V, sau đĩ lại điều chỉnh C đển điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt cực đại. Giá trị cực đại đĩ bằng:

A. 100√2 V. B. 200V. C. 100V. D. 200 2 V.

Câu 77.Trong đoạn mạch AB chỉ cĩ một trong ba trở kháng là R hoặc ZL hoặc ZC và được mắc vào nguồn điện xoay chiều. Biết ở thời điểm t1 thì cường độ dịng điện tức thời qua mạch i1 = 1A và

3 50

 

AB

u V; ở thời điểm t2 thì cường độ dịng điện tức thời i2 = 3A, uAB = −50 V. Trở kháng đĩ cĩ giá trị là:

A. 50  B. 150 C. 100 D. 40

Câu 78.Cho đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L và tụ điện cĩ điện dung C mắc nối tiếp. M là một điểm trên dây nối các phần tử trên AB. Biết:

100 6 os(100 ) ( )3 3 AM u ctV   và 100 2 os(100 ) ( ) 6 MB u ctV

  . Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB là A. 200 2 os(100 ) ( ) 6 AB uct V . B. 100 3 os(100 ) ( ) 6 AB uct V . C. 200 2 os(100 ) ( ) 6 AB uct V . D. 100 3 os(100 ) ( ) 6 AB uct V . VẤN ĐỀ 17. CƠNG SUẤT – CỘNG HƢỞNG

Câu 1. Cho đoạn mạch khơng phân nhánh gồm: điện trở thuần R = 50, cuộn dây thuần cảm cĩ độ tự cảm L = 1

2 H và tụ điện cĩ điện dung C =

4

10

F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều cĩ trị hiệu dụng 100 V và tần số 50 Hz. Cơng suất tiêu thụ của mạch là

A. 200W B. 100W C. 1000W D. 200W

Câu 2. (CĐ-2008) Dịng điện cĩ dạng i = cos100t (A) chạy qua cuộn dây cĩ điện trở thuần 10 và hệ số tự cảm L. Cơng suất tiêu thụ trên cuộn dây là:

A. 10 W B. 9 W C. 7 W D. 5 W

Câu 3. Một bếp điện (200 V – 1000 W) được sử dụng ở điện áp xoay chiều U = 200 V Điện năng bếp tiêu thụ sau 2 giờ là:

Câu 4. Một mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh gồm điện trở thuần R = 60, tụ điện cĩ điện dung 4 10 C F  

 và cuộn dây thuần cảm cĩ độ tự cảm

1,8L H L H

 . Đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = 100cos100t (V) thì cơng suất tiêu thụ của mạch bằng = 100cos100t (V) thì cơng suất tiêu thụ của mạch bằng

A. 200W. B. 100W. C.30W. D. 25W.

Câu 5. Dịng điện xoay chiều i2 2cos 100 t (A)   chạy qua một điện trở thuần R. Cơng suất tiêu thụ trên R là 200 W. Trị số của R bằng:

A. 25  B. 50  C. 50 2  D. 100 

Câu 6. Mạch đoạn mạch khơng phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm cĩ độ tự cảm L và tụ điện cĩ điện dung C. Mắc vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều (100V-50Hz) thì cơng suất của mạch điện và hệ số cơng suất luần lượt là 30 W và 0,6. Giá trị đúng của R là

A. 60. B. 333. C.120. D. 100.

Câu 7. (TN-2007)Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ cĩ cuộn thuần cảm hệ số tự cảm L, tần số gĩc của dịng điện là ω ?

A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha so với cường độ dịng điện tùy thuộc vào thời điểm ta xét. thuộc vào thời điểm ta xét.

B. Tổng trở của đọan mạch bằng 𝜔𝐿1 C. Mạch khơng tiêu thụ cơng suất

Một phần của tài liệu hệ thống kiến thức ôn thi đại học và học sinh giỏi môn vật lý 12 (Trang 86 - 89)