Giả thuyết Kết quả kiểm định
H1 Động cơ học tập cao sẽ làm tăng chất lượng sống của
sinh viên Chấp nhận
H2 Tính kiên định học tập cao sẽ làm tăng động cơ học
tập Chấp nhận
H3 Tính kiên định học tập cao sẽ làm tăng chất lượng
sống sinh viên Chấp nhận
H4 Nhận thức giá trị học tập cao sẽ làm tăng tính kiên
định trong học tập Chấp nhận
học tập
H6 Nhận thức giá trị học tập cao sẽ làm tăng chất lượng
sống sinh viên Chấp nhận
Qua bảng trên, ta thấy các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 đều được chấp nhận. Kết quả kiểm định mô hình lý thuyết được minh họa qua hình sau.
Hình 4.1. Kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết
Có 3 nhân tố tác động cùng chiều với chất lượng sống sinh viên là kiên định học tập, động cơ học tập và giá trị học tập, trong đó nhân tố giá trị học tập có tác động mạnh nhất đến chất lượng sống sinh viên.
Kiên định học tập và giá trị học tập cũng có tác động cùng chiều với động cơ học tập sinh viên, trong đó nhân tố giá trị học tập có tác động vào động cơ học tập mạnh hơn là nhân tố kiên định học tập.
Kết quả kiểm định mơ hình cũng cho thấy giá trị học tập có tác động cùng chiều với kiên định học tập. Kiên định học tập Giá trị học tập H2 (.207) H1 (.190) H4 (.253) H5 (.366) H6 (.258) Chất lượng sống sinh viên (QCL) Động cơ học tập H3 (.242)
4.6.4. Phân tích tác động của các biến trung gian
Để phân tích tác động của các biến trung gian, ta có thể có thể biểu diễn mơ hình nghiên cứu như sau:
Hình 4.2. Mơ hình nghiên cứu với hai biến trung gian là KDHT và DCHT
Mơ hình này có một biến độc lập là giá trị học tập (GTHT); hai biến trung gian là kiên định học tập (KDHT) và động cơ học tập (DCHT); một biến phụ thuộc là chất lượng sống sinh viên (CLSSV).
Trong mơ hình này, ta thấy có một tác động trực tiếp từ biến độc lập đến biến phụ thuộc (GTHT CLSSV) và ba tác động gián tiếp:
+ Tích 𝛽4. 𝛽2. 𝛽1: GTHT KDHT DCHT CLSSV + Tích 𝛽5. 𝛽1: GTHT DCHT CLSSV
+ Tích 𝛽4. 𝛽3: GTHT KDHT CLSSV
Vì vậy, hệ số tương quan giữa GTHT và CLSSV là r6, với: r6 = 𝛽6 + 𝛽4. 𝛽2. 𝛽1 + 𝛽5. 𝛽1 + 𝛽4. 𝛽3
= 0.258 + 0.253*0.207*0.190 + 0.366*0.190 + 0.253*0.242 = 0.399
Như vậy, biến độc lập GTHT có tác động vào biến trung gian thứ nhất là KDHT
(𝛽 = 0.253, p<0.001); biến trung gian thứ nhất KDHT tác động vào biến trung gian
𝛽4 =.253 GTHT 𝛽5 =.366 𝛽6 =.258 𝛽2=.207 KDHT DCHT 𝛽1=.190 CLSSV 𝛽3 =.242
thứ hai DCHT (𝛽2 = 0.207, p<0.001); biến trung gian thứ hai DCHT tác động vào biến phụ thuộc CLSSV (𝛽1=.190, p<0.001). Thêm vào đó, biến độc lập GTHT có tác động vào biến trung gian thứ nhất KDHT (𝛽4 = 0.253, p<0.001); và biến trung gian thứ nhất có tác động vào biến phụ thuộc CLSSV (𝛽3 =.242, p<0.001). Tương tự, biến độc lập GTHT có tác động vào biến trung gian thứ hai DCHT (𝛽5 =.366, p<0.001), và biến trung gian thứ hai DCHT có tác động vào biến phụ thuộc CLSSV (𝛽1=.190, p<0.001).
Hai biến trung gian KDHT và DCHT làm giảm tác động của biến độc lập GTHT vào biến phụ thuộc DCHT: khi khơng có biến trung gian, trọng số hồi quy bằng hệ số tương quan Pearson (𝛽6 = r6 = 0.399), cịn khi có biến trung gian thì 𝛽6 =0.258 (p < 0.001).
4.6.5. Hệ số phù hợp (hệ số xác định 𝑹𝟐) của mơ hình
Mơ hình nghiên cứu gồm 1 biến độc lập (GTHT), 2 biến trung gian (KDHT, DCHT) và 1 biến phụ thuộc (CLSSV).
Ta có 3 mơ hình hồi quy (1), (2) và (3) như sau:
CLSSV = 0.190*DCHT + 0.242*KDHT + 0.258*GTHT (1) DCHT = 0.207*KDHT + 0.366*GTHT (2)
GTHT = 0.253*KDHT (3)
Theo Nguyễn Đình Thọ (2012) thì có nhiều cách tính mức độ phù hợp R2 của mơ hình PATH, và đơn giản nhất là dùng hệ số phù hợp tổng hợp R2 theo công thức sau:
R2 = 1 - (1 - R12) (1 - R22) (1 - R23) với R12, R22, R32 là hệ số xác định của mơ hình 1, mơ hình 2 và mơ hình 3.
Và R2 = 1 - (1 - R12) (1 - R22) (1 - R22) với R12, R22, R23 là hệ số xác định có hiệu chỉnh của mơ hình 1, mơ hình 2 và mơ hình 3.
Từ đó, ta có thể tính được hệ số R2 và R2 của mơ hình PATH như sau: R2 = 1 - (1 - 0.261) (1 - 0.215) (1 - 0.064) = 0.457
Tóm lại, hệ số xác định R2của mơ hình PATH là 0.457 và hệ số xác định có hiệu chỉnh của mơ hình này là 0.452.
4.7. Phân tích điểm trung bình của các nhân tố giá trị học tập, kiên định học tập, động cơ học tập, chất lƣợng sống sinh viên
Tác giả sử dụng phương pháp tính điểm trung bình để tính điểm trung bình của 4 nhân tố là là giá trị học tập (GT), kiên định học tập (KD), động cơ học tập (DC) và chất lượng sống trong học tập (CL). Kết quả điểm trung bình được thể thiện ở bảng bên dưới:
Bảng 4.14. Bảng thể hiện điểm trung bình của 5 nhân tố giá trị học tập, kiên định học tập, động cơ học tập, và chất lƣợng sống sinh viên
Nhân tố Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị học tập 1.00 5.00 3.65 .71740 Kiên định học tập 1.40 5.00 3.37 .60394 Động cơ học tập 1.20 5.00 3.61 .57851 Chất lượng sống 1.67 5.00 3.40 .56613
Trong 4 nhân tố trên thì nhân tố giá trị học tập là có điểm trung bình cao nhất 3.65, kế tiếp là nhân tố động cơ học tập với điểm trung bình là 3.61. Và hai nhân tố có điểm trung bình thấp hơn là nhân tố chất lượng sống sinh viên với điểm trung bình 3.4 và kiên định học tập 3.37. Qua đó cho thấy sự kiên định trong học tập và chất lượng sống sinh viên là chưa cao, do đó cần phải có những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng sống trong học tập của sinh viên.
Trong nghiên cứu, nhân tố chất lượng sống sinh viên là quan trọng nhất, do vậy chúng ta cần đi sâu phân tích những biến thành phần của nhân tố này.
Bảng 4.15. Điểm trung bình các biến thành phần của nhân tố chất lƣợng sống sinh viên Chất lƣợng sống sinh viên Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Điểm trung bình Độ lệch chuẩn
Hài lòng với giảng
viên 1 5 3.47 .860
Hài lòng với cơ sở vật
chất 1 5 3.44 .839
Hài lòng với cung
cách đối xử của sv 1 5 3.34 .762
Hài lòng với hoạt
động ngoại khóa 1 5 3.29 .862
Hài lòng với quan hệ
bạn bè 1 5 3.53 .853
Chất lượng sống rất
cao 1 5 3.31 .757
Trong các biến đo lường khái niệm chất lượng sống trong học tập của sinh viên thì biến hài lịng với quan hệ bạn bè được đánh giá là cao nhất. Kế đến là các yếu tố hài lòng với giảng viên, hài lòng với cơ sở vật chất, hài lòng với cung cách đối xử của sinh viên,… Biến đo lường có điểm số thấp nhất là hài lịng với các hoạt động ngoại khóa của sinh viên.
Hình 4.3. Điểm trung bình các biến thành phần của nhân tố chất lƣợng sống sinh viên
Trong các thành phần của nhân tố chất lượng sống sinh viên thì yếu tố hài lịng với quan hệ bạn bè cùng lớp được đánh giá là cao nhất với điểm trung bình là 3.53. Và thấp nhất là các hoạt động ngoại khóa với điểm trung bình là 3.29. Vậy các trường đại học ở Cần Thơ nên chú trọng đến hoạt động của các lớp học ngoại khóa, khơng những chú trọng số lượng mà còn chất lượng, thông qua việc bổ sung thêm nhiều lớp học ngoại khóa, tạo sự thích thú, phấn khởi cho người tham gia…
Và những yếu tố được đánh giá là khá tốt như: giảng viên giảng dạy, cơ sở vật chất kỹ thuật, các trang thiết bị của trường,… cần phải được phát huy hơn nữa nhằm làm tăng chất lượng sống sinh viên.
3.47 3.44 3.34 3.29 3.53 3.31 3.15 3.20 3.25 3.30 3.35 3.40 3.45 3.50 3.55 3.60 Hài lòng với
giảng viên cơ sở vật chấtHài lòng với cung cách đối Hài lòng với xử của sv
Hài lịng với hoạt động ngoại khóa
Hài lịng với
4.8. Phân tích sự khác biệt về giá trị trung bình của chất lƣợng sống, kiên định học tập giữa nam và nữ
Bằng kiểm định T – Test, tác giả đã cho thấy một số sự khác biệt về trị trung bình giữa nam và nữ như sau: