Các khối cơ bản trong cấu trúc PLC S7 Ờ 300

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế hệ đo và điều khiển độ màu, ứng dụng trong công nghiệp sản xuất giấy (Trang 68 - 70)

4. Phương pháp nghiên cứu

3.3.7Các khối cơ bản trong cấu trúc PLC S7 Ờ 300

3.3.7.1 Khối OB (Organization Block)

Khối tổ chức và quản lắ chương trình ựiều khiển. Có các loại khối OB khác nhau như OB1, OB35, OB40 Ầ

- OB10 (Time On Day Interrupt): chương trình trong khối OB10 sẽ ựược thực hiện khi giá trị của ựồng hồ thời gian thực nằm trong một khoảng thời gian ựã ựược quy ựịnh.

Việc quy ựịnh khoảng thời gian hay số lần gọi OB10 ựược thực hiện nhờ chương trình hệ thống SFC28.

- OB20 (Time delay Interrupt): chương trình trong khối OB20 sẽ ựược thực hiện sau một khoảng thời gian trễ ựặt trước kể từ khi gọi chương trình hệ thống SFC32 ựể ựặt thời gian trễ.

- OB35 (Cylic Interrupt): chương trình trong OB35 sẽ ựược thực hiện cách ựều nhau một khoảng thời gian cố ựịnh. Mặc ựịnh khoảng thời gian này sẽ là 1000ms và có thể thay ựổi giá trị tùy ý.

- OB82 (Diagnostic Interrupt): ựược gọi khi CPU phát hiện có sự cố từ các module vào ra mở rộng. Các module mở rộng này phải là những module có khả năng tự kiểm tra mình.

- OB85 (Not Load Fault): ựược gọi khi phát hiện thấy chương trình ứng dụng có sử dụng chế ựộ ngắt nhưng chương trình xử lắ tắn hiệu ngắt lại không có trong khối OB tương ứng.

- OB87 (Communication Fault): ựược gọi khi CPU phát hiện thấy lỗi trong truyền thông, vắ dụ như không có tắn hiệu trả lời từ ựối tác.

- OB100 (Start UP Information): ựược thực hiện một lần khi CPU chuyển trạng thái từ STOP sang RUN.

- OB121 (Synchronous): ựược thực hiện khi CPU phát hiện thấy lỗi trong chương trình như ựổi sai kiểu dữ liệu hoặc lỗi truy nhập khối DB, FC, FB không có trong bộ nhớ của CPU.

- OB122 (Synchronous Error): ựược thực hiện khi CPU phát hiện thấy lỗi truy nhập module trong chương trình, vắ dụ chương trình có lệnh truy nhập module vào ra mở rộng nhưng lại không tìm thấy module này.

3.3.7.2 Khối FC (Program Block)

Khối chương trình với những chức năng riêng giống như một chương trình con hoặc một hàm. Một chương trình ứng dụng có thể có một hoặc nhiều khối FC.

3.3.7.3 Khối FB (Function Block)

Là loại khối FC ựặc biệt có khả năng trao ựổi một lượng dữ liệu lớn với các khối chương trình khác nhau.

3.3.7.4 Khối DB (Data Block)

Khối chứa các dữ liệu cần thiết ựể thực hiện chương trình. Các tham số của khối do người dùng tự ựặt.

Chương trình trong các khối ựược liên kết với nhau bằng các lệnh gọi khối, chuyển khối. S7 Ờ 300 cho phép gọi chương trình con lồng vào nhau.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế hệ đo và điều khiển độ màu, ứng dụng trong công nghiệp sản xuất giấy (Trang 68 - 70)