Chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 330

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện quy trình đánh giá và đối phó rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán độc lập vừa và ở việt nam (Trang 32)

trong việc đối phó với những rủi ro đã lường trước

ISA 330 hướng dẫn quá trình đánh giá và đối phó rủi ro, phân biệt rủi ro ở mức độ báo cáo tài chính và rủi ro ở mức độ cơ sở dẫn liệu, làm cơ sở cho các thủ tục kiểm tốn được thiết kế để đối phó với các rủi ro đó. Trường hợp đơn vị có những rủi ro

26

mà nếu chỉ áp dụng các thử nghiệm cơ bản sẽ không thể làm giảm rủi ro kiểm toán xuống mức được phép, chuẩn mực yêu cầu kiểm toán viên đánh giá kiểm soát nội bộ, thực hiện thử nghiệm kiểm soát. Kiểm toán viên phải liên kết những rủi ro được

đánh giá với các yêu cầu thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung và tiến hành lập

hồ sơ kiểm toán đối với những thủ tục đối phó với rủi ro. Cụ thể, chuẩn mực này đề cập đến các nội dung chính như sau:

Đối phó rủi ro: Kiểm tốn viên phải thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm tốn

trong đó chú trọng đến bản chất, phạm vi, quy mơ, tính chất và thời gian của các thử nghiệm kiểm tốn nhằm đối phó rủi ro có sai sót trọng yếu ở mức độ cơ sở dẫn liệu. Mục đích của cơng việc này nhằm làm rõ hơn mối liên hệ giữa nội dung, phạm vi, thời gian của các thử nghiệm kiểm toán với đánh giá và đối phó rủi ro.

Thử nghiệm kiểm sốt: Khi kiểm tốn viên đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở mức độ cơ sở dẫn liệu, để xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị hoạt động có hiệu quả khơng, kiểm tốn viên phải thực hiện thử nghiệm kiểm soát để thu thập

đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp chứng minh rằng hệ thống kiểm soát nội bộ

của đơn vị hoạt động hiệu quả trong suốt thời gian kiểm toán.

Thử nghiệm cơ bản: Bất chấp việc đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu hay khơng, kiểm tốn viên phải thiết kế và thực hiện thử nghiệm cơ bản cho mỗi nghiệp vụ kinh tế, số dư tài khoản và công bố số liệu quan trọng.

Đánh giá bằng chứng: Dựa trên những thử nghiệm kiểm toán đã thực hiện và những

bằng chứng kiểm toán đã đạt được, kiểm toán viên phải đánh giá xem liệu rủi ro có sai sót trọng yếu ở mức độ cơ sở dẫn liệu có cịn phù hợp khơng.

Lập hồ sơ kiểm tốn: Kiểm tốn viên phải lưu tồn bộ câu trả lời trong các cuộc trao đổi về đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở mức độ báo cáo tài chính; nội

dung, phạm vi và thời gian của những thử nghiệm kiểm toán; mối quan hệ giữa các thử nghiệm này với việc đánh giá rủi ro ở mức độ cơ sở dẫn liệu; và kết quả của các thử nghiệm kiểm toán.

1.3 Các quy định liên quan đến đánh giá và đối phó rủi ro trong chuẩn mực

27

Ở Việt Nam, Bộ tài chính chịu trách nhiệm ban hành các chuẩn mực kiểm toán, dựa

trên cơ sở các chuẩn mực kiểm toán quốc tế (do IAASB ban hành):

Dựa trên hệ thống chuẩn mực này, Việt Nam đã soạn thảo hệ thống chuẩn mực cho VN. Chuẩn mưc kiểm toán đầu tiên được VN ban hành vào năm 1999 dựa trên chuẩn mực kiểm toán quốc tế ban hành vào năm 1994. Qua hơn 10 năm triển khai thì hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam ban hành từ 1999 – đã bộc lộ nhiều vấn đề khơng cịn phù hợp với điều kiện phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là nền

kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường. Trước yêu cầu đó, ngày 13 tháng 5 năm

2008, Bộ trưởng Bộ Tài Chính đã ký Quyết định số 1053/QĐ-BTC về việc “Ủy

quyền cho Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam thực hiện nghiên cứu, soạn thảo, cập nhật Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam”.

Việc nghiên cứu, soạn thảo và cập nhật hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

được thực hiện từ năm 2009 đến 2012, trên cơ sở hệ thống chuẩn mực kiểm toán

quốc tế do IAASB soạn thảo và công bố tháng 4 năm 2009, gồm 36 chuẩn mực kiểm toán, 01 chuẩn mực về kiểm sốt chất lượng (ISQC1) có hiệu lực từ 15 tháng 12 năm 2009.

Ngày 06 tháng 12 năm 2012, Bộ Tài chính đã chính thức ban hành 37 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam mới để thay thế hệ thống chuẩn mực kiểm tốn hiện hành, có hiệu lực từ 1 tháng 1 năm 2014. Đây là công cụ quan trọng nâng cao chất lượng hoạt động tài chính, kinh tế đất nước trong bối cảnh hội nhập nhanh với nền kinh tế thế giới. Đây cũng là bước tiến quan trọng trong lộ trình nâng cao chất lượng dịch

vụ kiểm toán Việt Nam.

Trong hệ thống chuẩn mực có hiệu lực từ năm 2014, các chuẩn mực liên quan trực tiếp đến đánh giá và đối phó rủi ro bao gồm:

VSA 240 – Trách nhiệm của kiểm tốn viên liên quan đến gian lận trong q trình kiểm tốn báo cáo tài chính

VSA 315 – Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về

đơn vị được kiểm tốn và mơi trường của đơn vị

28

Trong đó, VSA 315 và VSA 330 giữ vai trò chủ đạo trong việc đánh giá và đối phó rủi ro trong q trình kiểm tốn BCTC.

Nội dung các chuẩn mực:

VSA 240 – Trách nhiệm của kiểm toán viên liên quan đến gian lận trong quá trình kiểm tốn báo cáo tài chính

“Khi thực hiện kiểm tốn theo các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, kiểm toán viên chịu trách nhiệm đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng liệu báo cáo tài chính, xét trên

phương diện tổng thể, có cịn sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn hay không. Do những hạn chế vốn có của kiểm tốn, nên có rủi ro khơng thể tránh khỏi là kiểm tốn viên khơng phát hiện được một số sai sót làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính, kể cả khi cuộc kiểm tốn đã được lập kế hoạch và thực hiện theo các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.” (- Mục 05)

“Để đạt được sự đảm bảo hợp lý, kiểm toán viên phải duy trì thái độ hồi nghi nghề nghiệp trong suốt q trình kiểm tốn, phải cân nhắc khả năng Ban Giám đốc có thể khống chế kiểm sốt và phải nhận thức được thực tế là các thủ tục kiểm toán nhằm phát hiện nhầm lẫn một cách hiệu quả có thể khơng hiệu quả trong việc phát hiện gian lận. Các quy định của chuẩn mực kiểm toán này nhằm hỗ trợ kiểm toán viên trong việc xác định và đánh giá các rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận và thiết lập các thủ tục nhằm phát hiện sai sót đó.” (- Mục 08)

Đồng thời, chuẩn mực cũng đưa ra những tình huống, sự kiện để giúp KTV có thể

xác định các trường hợp có nguy cơ xảy ra gian lận và sai sót và cách ứng xử của KTV khi phát hiện ra gian lận và sai sót.

VSA 315 – Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm tốn và mơi trường của đơn vị

VSA 315 yêu cầu KTV trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn phải tìm hiểu về hoạt động kinh doanh, hệ thống kế toán, HTKSNB của đơn vị được kiểm toán để từ

đó xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn ở cấp độ báo cáo tài chính và cấp độ cơ sở dẫn liệu, thông qua hiểu biết về đơn vị được

29

cơ sở cho việc thiết kế và thực hiện các biện pháp xử lý đối với rủi ro có sai sót trọng yếu đã được đánh giá.

VSA 330 – Biện pháp xử lý của kiểm toán viên đối với rủi ro đã đánh giá

Chuẩn mực kiểm toán này quy định và hướng dẫn trách nhiệm của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán trong việc thiết kế và thực hiện các biện pháp xử lý đối với các rủi ro có sai sót trọng yếu mà kiểm toán viên đã xác định và đánh giá khi thực hiện kiểm tốn báo cáo tài chính theo Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 315. Kiểm toán viên phải thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm toán tiếp theo với nội dung, lịch trình và phạm vi dựa vào kết quả đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu.

Kết luận chương 1

Đánh giá và đối phó rủi ro trong kiểm tốn BCTC là một tiến trình quan trọng và

cần thiết trong việc nâng cao chất lượng hoạt động kiếm toán. Trong chương này, người viết đã nêu lên cơ sở lý luận của cơng tác đánh giá và đối phó rủi ro, các nhân tố ảnh hưởng, mối quan hệ của các loại rủi ro cũng như các mơ hình rủi ro được áp dụng. Ngoài ra, chương 1 cũng đã hệ thống hóa lại các yêu cầu về đánh giá và đối phó rủi ro theo chuẩn mực kiểm tốn quốc tế. Đây là những cơ sở lý luận quan

trọng để người viết xem xét, đánh giá tình hình khảo sát thực tiễn về đánh giá và đối phó rủi ro và những khó khăn mà kiểm tốn viên gặp phải được thực hiện ở chương 2, cũng như đưa ra những đề xuất nhằm hoàn thiện thêm quy trình này tại các cơng ty kiểm tốn độc lập nhỏ và vừa tại Việt Nam.

30

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỐI PHÓ RỦI RO TRONG

KIỂM TỐN BCTC TẠI CÁC CƠNG TY KIỂM TỐN VỪA VÀ NHỎ

VIỆT NAM

2.1 Đặc điểm các công ty kiểm toán vừa và nhỏ ở Việt Nam

2.1.1 Khái niệm và đặc điểm công ty nhỏ và vừa ở Việt Nam

Công ty nhỏ và vừa là những cơng ty có quy mơ nhỏ về mặt vốn, lao động hay doanh thu. Với các tiêu chí này, các quốc gia trên thế giới tự xây dựng cách xác

định các đối tượng thuộc doanh nghiệp nhỏ và vừa cho phù hợp với điều kiện kinh

tế của mỗi nước. Ở Việt Nam, theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP, các công ty nhỏ và

vừa được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn, hoặc số lao động bình qn. Đối với nhóm ngành thương mại và dịch vụ, tiêu chí đánh giá theo Nghị định này như sau:

Bảng 2.1: Tiêu chí đánh giá quy mô các công ty nhỏ và vừa theo NĐ 56/2009 Cấp Tổng nguồn vốn Số lao động

Siêu nhỏ Không quy định Từ 10 người trở lên

Nhỏ 10 tỷ đồng trở xuống Từ trên 10 người đến 50 người Vừa Từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng Từ trên 50 người đến 100 người

(Nguồn: Nghị định 56/2009/NĐ-CP)

Nghị định cũng cho rằng, tùy theo tính chất, mục tiêu của từng chính sách, chương trình trợ giúp mà cơ quan chủ trì có thể cụ thể hóa các tiêu chí nêu trên cho phù hợp.

Cần lưu ý, tiêu chí được chính phủ đưa ra trong nghị định nêu trên chủ yếu phục vụ cho việc thực thi các chính sách hỗ trợ của nhà nước dành cho các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ.

2.1.2 Rủi ro và đặc thù của các công ty kiểm toán nhỏ và vừa tại Việt Nam

Hiện nay, ở nước ta đã có hơn 100 cơng ty kiểm tốn có quy mơ nhỏ và vừa được thành lập và hoạt động trên địa bàn cả nước, tập trung chủ yếu ở Hà Nội và thành

31

phố Hồ Chí Minh. Bên cạnh tình trạng nhân sự ít, khách hàng của các công ty này cũng không đa dạng, chủ yếu là các công ty trách nhiệm hữu hạn.

Nhìn chung, các cơng ty kiểm tốn có quy mơ nhỏ, chất lượng về trình độ nghiệp vụ của kiểm toán viên chưa đồng nhất và chưa đạt mức chun mơn cao. Rất ít cơng ty có được một quy trình nghiệp vụ hồn chỉnh cho cơng tác đào tạo cũng như tác

nghiệp. Các kiểm toán viên thường tiến hành công việc dựa trên kiến thức và kinh nghiệm sẵn có.

Chính vì vậy, để phù hợp với tình hình thực tế của ngành kiểm tốn Việt Nam, với mục đích chính của việc phân loại nhằm hình thành nên một cơ sở cho việc thống

kê, đánh giá và kiểm soát chất lượng kiểm toán, Bộ tài chính và VACPA đã xác định các tiêu chí cụ thể phù hợp với đặc thù của ngành gồm: Số lượng khách hàng,

số lượng nhân viên, số lượng nhân viên có chứng chỉ hành nghề kiểm tốn, số lượng khách hàng, doanh thu… Như vậy, từ bảng 2.1 người viết có thể xác định

được những công ty thuộc quy mô nhỏ và vừa là những cơng ty có một trong các

tiêu chí thỏa điều kiện sau:

Bảng 2.2: Tiêu chí xác định cơng ty KTĐL nhỏ và vừa

STT Chỉ tiêu Mức độ đánh giá

1 Doanh thu Dưới 50 tỷ

2 Số lượng khách hàng Dưới 767 khách hàng 3 Số lượng nhân viên Dưới 122 nhân viên 4 Số lượng KTV chuyên nghiệp Dưới 23 KTV

Trên cơ sở đó, người viết tiến hành chọn mẫu khảo sát các công ty KTĐL vừa và

nhỏ.

2.2 Thực trạng đánh giá và đối phó rủi ro tại các cơng ty kiểm tốn nhỏ và vừa tại Việt Nam

2.2.1 Phương pháp khảo sát Phương pháp khảo sát Phương pháp khảo sát

Để tìm hiểu thực trạng về đánh giá và đối phó rủi ro trong kiểm toán BCTC của các

32

sát, thu thập thơng tin qua hình thức gửi phiếu điều tra đến các cơng ty kiểm tốn. Các câu khảo sát tập trung các vấn đề chính như sau:

- Thực trạng đánh giá và đối phó rủi ro kiểm tốn, đang được áp dụng tại các cơng ty kiểm toán

- Các nhân tố ảnh hưởng chất lượng cơng tác đánh giá và đối phó rủi ro trong kiểm toán BCTC

- Nội dung bảng câu hỏi dựa trên yêu cầu của chuẩn mực kiểm toán VN số 315 và VSA 330. Thang đo sử dụng là thang đo Likert. Nội dung bảng

khảo sát được trình bày ở phụ lục số 1.

Đối tượng khảo sát

Đề tài tiến hành khảo sát tại 30 công ty KTĐL nhỏ và vừa đang hoạt động ở Việt

Nam. Do hạn chế về mặt địa lý, việc chọn mẫu để khảo sát chủ yếu được thực hiện theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Đối tượng khảo sát là các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ hoạt động trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả khảo sát được trình bày ở mục 2.3.3 của chương này. Đối tượng trả lời bảng khảo sát là các cá nhân có kinh nghiệm kiểm tốn tại các Công ty KTĐL nhỏ và vừa trên 2 năm. Danh sách đối tượng khảo sát được trình bày ở phụ lục số 3.

Tổng hợp kết quả khảo sát: sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá, kết hợp điều tra thống kê thông qua xử lý dữ liệu trên phần mềm SPSS.

2.2.2 Quy trình khảo sát, xử lý số liệu và kết quả nghiên cứu.

Dựa trên kết quả các câu trả lời, người viết tiến hành tổng kết thực trạng đánh giá và

đối phó rủi ro trong kiểm tốn BCTC tại các công ty KTĐL nhỏ và vừa ở Việt Nam.

Kết quả khảo sát được tổng hợp theo phương pháp thống kê mô tả xử lý dữ liệu tổng hợp thông qua phần mềm SPSS, chi tiết mô tả các câu hỏi được trình bày trong từng giai đoạn đánh giá và đối phó rủi ro kiểm tốn.

Các câu hỏi tập trung vào các giai đoạn của quy trình đánh giá và đối phó rủi ro kiểm tốn bao gồm:

33

 Đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán – giai đoạn tiếp nhận

khách hàng. Giai đoạn này được đo lưởng bởi 4 câu hỏi, cho điểm mỗi câu hỏi tương ứng với thang đo Likert, điểm số bình quân 4 câu hỏi tối đa là 5 điểm.

 Giai đoạn tìm hiểu khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm tốn – Tìm hiểu về mơi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện quy trình đánh giá và đối phó rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán độc lập vừa và ở việt nam (Trang 32)