Khoảng cách Average

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH mức độ hòa hợp giữa chuẩn mực kế toán việt nam và quốc tế trong việc lập và trình bày BCTC hợp nhất, tiếp cận thông tư 202 2014 TT BTC (Trang 47)

CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.2.4 Khoảng cách Average

ADk nằm trong khoảng từ 0 đến 3. Giá trị của ADk càng lớn thì mức độ hịa hợp càng thấp.

Trong đó:

- JACCk: Hệ số Jaccard có điều chỉnh của nội dung kế tốn k - ABSEk: Chỉ số Absence của nội dung kế toán k

- DIVk: Chỉ số Divergence của nội dung kế toán k - ADk: Khoảng cách Average của nội dung kế toán k

- a: Số lượng nguyên tắc kế toán thuộc loại cho phép hoặc bắt buộc của cả hai bộ CMKT

- b: Số lượng nguyên tắc kế toán được cho phép trong bộ CMKTj nhưng không được quy định hoặc bị cấm trong bộ CMKTi

- c: Số lượng nguyên tắc kế toán được cho phép trong bộ CMKTi nhưng không được quy định hoặc bị cấm trong bộ CMKTj.

- d: Số lượng nguyên tắc kế toán bị cấm ở cả hai bộ CMKT

- e: Số lượng nguyên tắc kế toán được quy định trong bộ CMKTi hoặc bộ CMKTj (khơng tính các ngun tắc kế tốn khơng quy định trong cả hai bộ CMKT). - f: Số lượng nguyên tắc kế toán được cho phép/bắt buộc trong bộ CMKTi hoặc bộ

CMKTj nhưng bị cấm ở bộ CMKT còn lại.

- g: Khoảng cách về loại yêu cầu của các nguyên tắc kế toán:

+ g = 0: Nguyên tắc kế toán cùng loại yêu cầu (bắt buộc, cho phép, không quy định, cấm) trong cả hai bộ CMKT.

+ g = 1: Cùng một nguyên tắc kế toán nhưng khác biệt 1 cấp về loại yêu cầu giữa bộ CMKTi và bộ CMKTj (Ví dụ: Trong bộ CMKTi là loại bắt buộc nhưng trong bộ CMKTj là loại cho phép)

+ g = 2: Cùng một nguyên tắc kế toán nhưng khác biệt 2 cấp về loại yêu cầu giữa bộ CMKTi và bộ CMKTj (Ví dụ: Trong bộ CMKTi là loại bắt buộc nhưng trong bộ CMKTj là loại không quy định)

+ g = 3: Cùng một nguyên tắc kế toán nhưng khác biệt 3 cấp về loại yêu cầu giữa bộ CMKTi và bộ CMKTj (Ví dụ: Trong bộ CMKTi là loại bắt buộc nhưng

trong bộ CMKTj là loại cấm)

3.3.2.5 Mối quan hệ giữa JACC với ABSE và DI :

Trên cơ sở các công thức từ (1) đến (4), mối quan hệ giữa JACCk với ABSEk và DIVk có thể thiết lập như sau:

1 – JACCk = ABSEk + DIVk (5)

Cơng thức (5) cho thấy sự khơng hịa hợp giữa bộ CMKTi và bộ CMKTj xuất phát từ hai nguyên nhân: (i) Các nguyên tắc kế tốn khơng được quy định ở một trong hai bộ CMKT (thể hiện qua chỉ số ABSE); (ii) Khác biệt về phương pháp kế toán giữa hai bộ CMKT (thể hiện qua chỉ số DIV).

Cơ sở dữ liệu 3.4

Nguyên tắc kế tốn lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp nhất theo các khía cạnh: Nguyên tắc chung, phạm vi hợp nhất, lý thuyết hợp nhất, và các phương pháp kế toán khác được quy định trong chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế.

Các nguyên tắc cũng như phương pháp kế tốn lập và trình bày BCTC HN trong chuẩn mực kế tốn Việt Nam, và trong IAS/IFRS có thể tổng hợp như sau:

Bảng 3.2 Các nguyên tắc, phƣơng pháp kế tốn lập và trình bày BCTC HN theo CMKT Việt Nam và IAS/IFRS

TT

hiệu Nội dung

I D. Hịa hợp về mặt trình bày báo cáo tài chính 1 D1. Hệ thống BCTC hợp nhất

D11 Hệ thống BCTC HN đầy đủ bao gồm: BCĐKT HN, BC KQHĐKD HN, TM BCTC HN.

D12 Hệ thống BCTC HN đầy đủ gồm: BCĐKT HN, BC KQHĐKD HN, BC LLTT HN, Thuyết

minh BCTC HN.

D13 Hệ thống BCTC HN đầy đủ bao gồm: Báo cáo tình hình tài chính hợp nhất, Báo cáo lợi nhuận

tổng hợp nhất, BC LLTT.

D14

Hệ thống BCTC HN đầy đủ bao gồm: Báo cáo tình hình tài chính hợp nhất, Báo cáo lợi nhuận hợp nhất, báo cáo lợi nhuận, BC LCTT HN, báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu HN, thuyết minh BCTC HN.

2 D2. Các yếu tố của báo cáo tài chính hợp nhất

D21 Tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, doanh thu/ thu nhập khác, chi phí.

3 D3. Nguyên tắc chung cho việc và trình bày Báo cáo tài chính hợp nhất

D31 Hoạt động liên tục, cơ sở dồn tích, nhất quán, trọng yếu và tập hợp, bù trừ, có thể so sánh.

4 D4. Phƣơng pháp lập báo cáo lƣu chuyển tiền tệ hợp nhất

5 D5. Trình bày lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt trên BCĐKT HN

D51 Trình bày thành một chỉ tiêu riêng biệt, tách khỏi nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.

D52 Trình bày trong phẩn vốn chủ sở hữu, tách biệt vớn vốn chủ sở hữu thuộc về cổ đông công ty mẹ.

6 D6. Trình bày về lợi ích của cổ đơng khơng kiểm sốt trên BC KQHĐKD HN

D61 Trình bày trong phần lời hoặc lỗ của nhóm cơng ty.

7 D7. Trình bày khoản đầu tƣ vào cơng ty liên doanh, liên kết trên BCĐKT HN

D71

Cơng ty liên doanh có thể được hợp nhất theo tỷ lệ tương ứng thuộc về công ty mẹ (proportionate consolidation) vào BCTC HN (cộng từng dịng) hoặc trình bày theo phương pháp vốn chủ sở hữu nhưng có phản ánh tống giá trị của từng loại: Tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn, nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, công ty liên kết được phân loại là tài sản dài hạn và phản ánh thành một mục riêng biệt trên BCĐKT HN.

D72 Khoản đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết được phân loại là tài sản dài hạn và phản ánh thành một khoản mục riêng biệt trên BCĐKT HN.

8 D8. Trình bày khoản đầu tƣ vào công ty liên doanh, liên kết trên BCKQHĐKD HN.

D81

Doanh thu, chi phí tương ứng với lợi ích thuộc về cơng ty mẹ trong cơng ty liên doanh được cộng từng dòng vào BCTC HN hoặc trình bày thành từng loại doanh thu, chi phí trên BCTC HN.

D82 Phần sở hữu của công ty mẹ về lãi hoặc lỗ của công ty liên kết phải được trình bày thành một

khoản mục riêng biệt trong BC KQHĐKD HN.

9 D9. Trình bày LTTM từ mua lại công ty con trên BCĐKT HN

D91 Trình bày ở khoản mục “Lợi thế thương mại” trên BCĐKT HN.

10 D10. Trình bày LTTM từ cổ phần hóa đơn vị thành viên trên BCĐKT HN

D101 Trình bày ở khoản mục “Chênh lệch đánh giá lại tài sản” trên BCĐKT HN.

D102 Trình bày ở khoản mục “Lợi thế thương mại” trên BCTC HN.

11 D11. Khai báo thông tin về công ty con trên Thuyết minh BCTC HN

D111

Danh sách cơng ty con, tỷ lệ lợi ích, tỷ lệ biểu quyết, bản chất mối quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con (trường hợp nắm trên 50% quyền biểu quyết nhưng khơng có quyền kiểm sốt); lý do khơng hợp nhất cơng ty con (nếu có); ảnh hưởng của việc mua và bán các công ty con đến tình hình tài chính tại ngày lập báo cáo, kết quả của kỳ báo cáo và ảnh hưởng tới các số liệu tương ứng của kỳ trước.

D112

Bản chất mối quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con khi công ty mẹ không sở hữu, trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các công ty con, trên 50% quyền biểu quyết; lý do tại sao quyền sở hữu, trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua công ty con, trên 50% quyền biểu quyết hoặc khả năng biểu quyết trong bên nhận đầu tư mà khơng có quyền kiểm sốt; ngày lập BCTC của cơng ty con khi mà các BCTC này được dùng để lập BCTC HN nhưng lại khác ngày lập BCTC của công ty mẹ, và lý do sử dụng ngày lập BCTC không thống nhất này; bản chất và mức độ bị hạn chế của khả năng chuyển vốn lại cho công ty mẹ.

D113

Tương tự AK2, bổ sung thêm: Bảng liệt kê để chỉ ra ảnh hưởng của mọi thay đổi trong lợi ích của cơng ty mẹ trong cơng ty con mà không dẫn đến việc mất quyền kiểm sốt của cơng ty mẹ; Nếu mất quyền kiểm sốt đối với cơng ty con, cơng ty mẹ phải công bố về lời hoặc lỗ (nếu có).

D114

Thực thể báo cáo phải trình bày thơng tin giúp cho người sử dụng BCTC HN có thể: (a) Hiểu được kết cấu của nhóm; và lợi ích thuộc về cổ đơng khơng kiểm soát trong các hoạt động của nhóm và trong các dịng tiền; (b) Đánh giá được bản chất và mức độ giới hạn nghiêm trọng đến khả năng sử dụng tài sản, giải quyết cả khoản nợ phải trả của nhóm; bản chất và các thay đổi của các rủi ro gắn liền với lợi ích của nhóm trong các thực thể được hợp nhất; hệ quả của

sự thay đổi lợi ích trong cơng ty con mà khơng dẫn đến việc mất quyền kiểm soát; hệ quả của việc mất quyền kiểm sốt cơng ty con trong suốt kỳ báo cáo. Trong trường hợp BCTC của công ty con được dùng hợp nhất vào BCTC HN có ngày hoặc kỳ kế tốn khác với ngày hoặc kỳ kế toán của BCTC HN, thực thể báo cáo phải trình bày thơng tin: (a) Ngày cuối kỳ kế tốn của BCTC của cơng ty con đó; (b) lý do tại sao sử dụng khác ngày hoặc kỳ kế tốn.

12 D12. Khai báo thơng tin về cơng ty liên doanh, liên kết trên Thuyết minh BCTC HN

D121

- Công ty liên doanh: Trình bày chi tiết các khoản vốn góp trong các liên doanh quan trọng bao gồm: Danh sách các công ty liên doanh kèm theo thông tin về phần sở hữu và tỷ lệ biểu quyết, nếu tỷ lệ này khác với phần sở hữu; và nếu bên góp vốn liên doanh khơng thực hiện được việc điều chỉnh các khoản chênh lệch phát sinh do sử dụng BCTC của công ty liên doanh được lập khác ngày với BCTC của công ty mẹ hoặc công ty mẹ và cơng ty liên doanh áp dụng các chính sách kế tốn khác nhau cho các giao dịch và sự kiện tương tự thì phải thuyết minh điều này trên Thuyết minh BCTC HN.

- Công ty liên kết: Danh sách các công ty liên kết kèm theo các thông tin về phần sở hữu và tỷ lệ quyền biểu quyết, nếu tỷ lệ này khác với phần sở hữu và các phương pháp để kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết.

D122

- Công ty liên doanh: Danh sách và phần lợi ích nắm giữ trong công ty liên doanh; Phương pháp được áp dụng để ghi nhận lợi ích trong cơng ty liên doanh.

- Công ty liên kết: Danh sách các công ty liên kết kèm theo thông tin về phần sở hữu và tỷ lệ quyền biểu quyết (nếu khác với phần sở hữu); các phương pháp được sử dụng để kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết.

D123

- Công ty liên doanh: Danh sách và phần lợi ích nắm giữ trong công ty liên doanh; Phương pháp được áp dụng để ghi nhận lợi ích trong cơng ty liên doanh.

- Công ty liên kết: Giá trị hợp lý của các khoản đầu tư vào công ty liên kết trong trường hợp cơng ty liên kết có cơng bố giá niêm yết; tóm tắt thơng tin tài chính của cơng ty liên kết, bao gồm giá trị tổng tài sản, nợ phải trả, doanh thu, lời hoặc lỗ; lý do tại sao lại cho rằng cơng ty có ảnh hưởng đáng kể trong trường hợp công ty nắm giữ, trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua công ty con, dưới 20% quyền biểu quyết hoặc quyền biểu quyết tiềm tàng; lý do tại sao lại rằng cơng ty khơng có ảnh hưởng đáng kể trong trường hợp công ty nắm giữ trên 20% quyền biểu quyết hoặc quyền biểu quyết tiềm tàng; ngày lập BCTC hoặc kỳ lập BCTC của công ty liên kết trong trường hợp BCTC được dùng khi áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu khác với ngày lập BCTC/kỳ lập BCTC của công ty mẹ và lý do tại sao phải sử dụng BCTC khác ngày/kỳ kế toán; phần lỗ trong công ty liên kết được ngừng ghi nhận, bao gồm cả cho kỳ báo cáo lẫn lũy kế từ các kỳ trước, nếu công ty mẹ ngừng ghi nhận phần lỗ thuộc về công ty mẹ trong công ty liên kết; bản chất và mức độ hạn chế khả năng chuyển vốn của công ty liên kết cho công ty mẹ; các trường hợp công ty liên kết không áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu và thơng tin tài chính tóm tắt của các cơng ty liên kết không áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu, theo từng cơng ty hoặc theo nhóm, bao gồm giá trị tổng tài sản, tổng nợ phải trả, doanh thu và lời hoặc lỗ.

D124

Cơng ty liên doanh, liên kết: Phải trình bày thơng tin có thể giúp người sử dụng BCTC đánh giá được: (a) Bản chất, mức độ và các ảnh hưởng tài chính thuộc về nhóm cơng ty trong cơng ty liên doanh, liên kết; (b) Bản chất và các thay đổi của các rủi ro thuộc về nhóm cơng ty trong cơng ty liên doanh, liên kết.

13 D13. Khai báo thông tin về HNKD phát sinh trong kỳ.

D131

Đối với mọi giao dịch HNKD, các thông tin sau phải được khai báo trên BCTC của kỳ phát sinh HNKD: (a) Tên và mô tả về cơng ty hợp nhất; (b) phương pháp kế tốn HNKD; (c) Ngày HNKD hữu hiệu phục vụ mục tiêu kế toán; (d) Các hoạt động mà công ty quyết định chấm dứt

Đối với HNKD theo phương pháp mua, các thông tin sau cần được bổ sung: (a) Phần trăm cổ phiếu có quyền bỏ phiếu được mua; giá mua và mô tả về các khoản được đem ra trao đổi hoặc phải trả tiềm tàng.

D132

Cơng ty mẹ phải trình bày các thơng tin để người sử dụng BCTC đánh giá được bản chất và ảnh hưởng về tài chính phát sinh từ việc HNKD đến: (a) Trong kỳ; (b) Sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm nhưng trước ngày phát hành BCTC.

Cơng ty mẹ phải trình bày thơng tin sau cho từng giao dịch HNKD diễn ra trong kỳ: (a) Tên và diễn giải các liên quan đến các bên tham gia HNKD; (b) Ngày mua; (c) Tỷ lệ phần trăm cơng cụ vốn có quyền biểu quyết được mua; (d) Chi phí liên quan trực tiếp đến việc HNKD; (d) Chi tiết của bất kỳ hoạt động nào được doanh nghiệp quyết định thanh lý sau HNKD; (f) Giá trị được ghi nhận tại ngày mua cho từng loại tài sản, nợ phải trả, và nợ tiềm tàng của bên bị mua; (g) Khoản vượt trội được ghi nhận vào lãi hoặc lỗ; (h) Diễn giải các yếu tố cấu thành giá phí là kết quả của việc ghi nhận LTTM – diễn giải từng TSCĐ vơ hình chưa được ghi nhận tách riêng khỏi LTTM và giải thích lý do giá trị hợp lý của TSCĐ vơ hình khơng được tính tốn một cách đáng tin cậy, hoặc diễn giải về tính chất của khoản vượt trội được ghi vào lỗ hoặc lãi; (i) Khoản lỗ hoặc lãi của bên bị mua phát sinh từ ngày mua bao gồm lỗ hay lãi của bên mua trong kỳ, nếu khơng xác định được thì phải nêu rõ lý do.

Bên mua phải trình bày thơng tin sau: (a) Doanh thu trong kỳ của đơn vị được HNKD trước ngày HNKD; (b) Lãi hoặc lỗ trong kỳ của đơn vị được HNKD trước ngày HNKD. Nếu khơng trình bày được thơng tin này thì phải giải thích rõ lý do.

Bên mua phải trình bày những thơng tin để giúp người sử dụng BCTC đánh giá được những ảnh hưởng về tài chính đến lãi hoặc lỗ phát sinh từ việc sửa chữa sai sót và những điều chỉnh khác được ghi nhận trong kỳ hiện hành liên quan đến những giao dịch HNKD đã phát sinh trong kỳ hiện hành hoặc trước đó.

D133

Cơng ty mẹ phải trình bày các thơng tin để người sử dụng BCTC có thể đánh giá bản chất và ảnh hưởng tài chính của HNKD mà phát sinh: (a) Trong kỳ báo cáo hoặc (b) Sau ngày kết thúc kỳ báo cáo nhưng trước ngày BCTC được chính thức phát hành.

Cơng ty mẹ phải trình bày các thông tin giúp người sử dụng BCTC đánh giá các ảnh hưởng tài chính của các điều chỉnh được ghi nhận trong kỳ báo cáo mà có liên quan đến HNKD phát sinh trong kỳ kế toán hoặc trước kỳ kế tốn.

14 D14. Trình bày LTTM phát sinh khi HNKD theo phƣơng pháp mua hình thành cơng ty liên doanh liên kết.

D141 Trình bày chung trong khoản mục Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết trên BCĐKT.

II M. Hòa hợp về mặt đo lƣờng

1 M1. Cơ sở nhận biết công ty mẹ - công ty con

M11

Công ty A được xem là công ty mẹ của công ty B nếu thỏa mãn một trong hai điều kiện: (i) Sở hữu trực tiếp hoặc gián tiếp trên 50% quyền biểu quyết; (ii) Sở hữu 50% hoặc dưới 50% quyền biểu quyết nhưng có quyền kiểm sốt trên cơ sở luật định hoặc thỏa thuận.

M12

Công ty A được xem là công ty mẹ của công ty B nếu thỏa mãn tất cả các điều kiện: (i) Có quyền lực đối với công ty B; (ii) Chịu rủi ro hoặc có quyền đối với thu nhập biến đổi từ việc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH mức độ hòa hợp giữa chuẩn mực kế toán việt nam và quốc tế trong việc lập và trình bày BCTC hợp nhất, tiếp cận thông tư 202 2014 TT BTC (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)