.5 Mức độ hòa hợp giữa CMKT VN hiện nay và IAS/IFRS qua các thời kỳ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH mức độ hòa hợp giữa chuẩn mực kế toán việt nam và quốc tế trong việc lập và trình bày BCTC hợp nhất, tiếp cận thông tư 202 2014 TT BTC (Trang 62)

Mức độ hòa hợp giữa CMKT VN hiện nay và IAS/IFRS

Tổng nội dung kế toán

Giá trị

chung Mean Median Skewness Kurtosis

1. Hệ số Jaccard có điều chỉnh (%)

IAS (2003)

D. Hịa hợp về mặt trình bày BCTC 14 57.89 67.857 100.000 -.829 -1.017

M. Hòa hợp về mặt đo lường 21 46.67 57.143 100.000 -.310 -1.975

Mức hòa hợp chung 35 51.02 61.429 100.000 -.485 -1.658 IFRS (2008) D. Hịa hợp về mặt trình bày BCTC 14 47.62 60.714 75.000 -.479 -1.649 M. Hòa hợp về mặt đo lường 21 38.71 50.000 50.000 0.000 -2.158

Mức hòa hợp chung 35 42.31 54.286 50.000 -.179 -1.939 IFRS (2011) D. Hịa hợp về mặt trình bày BCTC 14 45.00 60.714 100.000 -.492 -1.955 M. Hòa hợp về mặt đo lường 21 35.48 47.619 0.000 .103 -2.211

Mức hòa hợp chung 35 39.22 52.857 100.000 -.120 -2.076 2. Chỉ số Absence (%) IAS (2003) D. Hòa hợp về mặt trình bày BCTC 14 36.84 28.571 0.000 1.050 -.695 M. Hòa hợp về mặt đo lường 21 53.33 42.857 0.000 .310 -1.975

Mức hòa hợp chung 35 46.94 37.143 0.000 .552 -1.628 IFRS (2008) D. Hịa hợp về mặt trình bày BCTC 14 47.62 35.714 0.000 .662 -1.555 M. Hòa hợp về mặt đo lường 21 61.29 50.000 50.000 0.000 -2.158

Mức hòa hợp chung 35 55.77 44.286 0.000 .240 -1.952 IFRS (2011) D. Hịa hợp về mặt trình bày BCTC 14 50.00 35.714 0.000 .670 -1.838 M. Hòa hợp về mặt đo lường 21 64.52 52.381 100.000 -.103 -2.211

Mức hòa hợp chung 35 58.82 45.714 0.000 .180 -2.091 3. Chỉ số Divergence (%) IAS (2003) D. Hịa hợp về mặt trình bày BCTC 14 5.26 3.571 0.000 3.742 14.000 M. Hòa hợp về mặt đo lường 21 0.00 0.000 0.000

Mức hòa hợp chung 35 2.04 1.429 0.000 5.916 35.000 IFRS (2008) D. Hòa hợp về mặt trình bày BCTC 14 4.76 3.571 0.000 3.742 14.000 M. Hòa hợp về mặt đo lường 21 0.00 0.000 0.000

Mức hòa hợp chung 35 1.92 1.429 0.000 5.916 35.000 IFRS (2011) D. Hịa hợp về mặt trình bày BCTC 14 5.00 3.571 0.000 3.742 14.000 M. Hòa hợp về mặt đo lường 21 0.00 0.000 0.000

Mức hòa hợp chung 35 1.96 1.429 0.000 5.916 35.000 4. Khoảng cách Average IAS (2003) D. Hịa hợp về mặt trình bày BCTC 14 0.89 .679 0.000 .691 -1.405 M. Hòa hợp về mặt đo lường 21 1.07 .857 0.000 .310 -1.975

Mức hòa hợp chung 35 1.00 .786 0.000 .439 -1.730

Mức độ hòa hợp giữa CMKT VN hiện nay và IAS/IFRS

Tổng nội dung kế toán

Giá trị

chung Mean Median Skewness Kurtosis

IFRS (2008)

D. Hịa hợp về mặt trình bày BCTC 14 1.00 .774 0.500 .403 -1.690

M. Hòa hợp về mặt đo lường 21 1.23 1.000 1.000 0.000 -2.158

Mức hòa hợp chung 35 1.13 .910 1.000 .163 -1.931 IFRS (2011) D. Hịa hợp về mặt trình bày BCTC 14 1.05 .774 0.000 .447 -1.967 M. Hòa hợp về mặt đo lường 21 1.29 1.048 2.000 -.103 -2.211

Mức hòa hợp chung 35 1.20 .938 0.000 .108 -2.066

Kết quả cho thấy giá trị của hệ số JACC có điều chỉnh giảm dần qua các năm (từ 2003 đến 2011) về cả mặt trình bày lẫn mặt đo lường BCTC.

Hệ số JACC có điều chỉnh 2003 2008 2011

D. Hịa hợp về mặt trình bày BCTC 57.89% 47.62% 45% M. Hòa hợp về mặt đo lường 46.67% 38.71% 35.48% Mức hòa hợp chung 51.02% 42.31% 39.22%

Nguồn: Trích dẫn từ Bảng 4.5

Ngược lại, chỉ số ABSE tương ứng tăng dần qua các năm.

Chỉ số ABSE 2003 2008 2011

D. Hịa hợp về mặt trình bày BCTC 36.84% 47.62% 50% M. Hòa hợp về mặt đo lường 53.33% 61.29% 64.52% Mức hòa hợp chung 46.94% 55.77% 58.82%

Nguồn: Trích dẫn từ Bảng 4.5

Chỉ số DIV có sự thay đổi từ 2003 đến 2008 và 2011 nhưng không đáng kể cho thấy các nguyên tắc kế toán trong hai bộ CMKT khơng có sự khác biệt nhiều (nguyên tắc kế toán được cho phép/bắt buộc ở bộ CMKT này nhưng bị cấm ở bộ CMKT còn lại).

Chỉ số DIV 2003 2008 2011

D. Hịa hợp về mặt trình bày BCTC 5.26% 4.76% 5% M. Hòa hợp về mặt đo lường 0% 0% 0% Mức hòa hợp chung 2.04% 1.92% 1.96%

Như vậy, có thể thấy rằng hệ số JACC có điều chỉnh giảm chủ yếu là do vẫn cịn tồn tại các nguyên tắc kế toán khác biệt giữa CMKT Việt Nam và IAS/IFRS (có ngun tắc kế tốn được quy định trong bộ CMKT này nhưng lại không được quy định trong bộ CMKT còn lại - thể hiện qua chỉ số Absence). Khoảng cách Average dao động quanh 1 chứng tỏ rằng mức độ hòa hợp của CMKT Việt Nam hiện nay so với IAS/IFRS đã được cải thiện đáng kể.

Các giá trị Skewness và Kurtosis trong bảng 4.5 cho thấy hệ số JACC có điều chỉnh và khoảng cách Average giữa CMKT Việt Nam và IAS/IFRS khơng có phân phối chuẩn (Skewness và Kurtosis khác 0 và 3), do đó, tác giả sử dụng kiểm định Wilcoxon để đánh giá lại sự thay đổi trong mức độ hòa hợp giữa CMKT Việt Nam và IAS/IFRS ở các giai đoạn khác nhau.

Kiểm định Wilcoxon 4.1.4

Sử dụng kiểm định Wilcoxon [Phụ lục 2] để đánh giá lại sự thay đổi trong mức độ hòa hợp giữa CMKT Việt Nam với IAS (2003) và IAS/IFRS (2011), kết quả thu được:

Bảng 4.6 Kết quả kiểm định Wilcoxon mức độ hịa hợp về mặt trình bày BCTC

Test Statisticsa

JACC2011 - JACC2003 ABSE2011 - ABSE2003 DIV2011 - DIV2003 AD2011 - AD2003

Z -.743b -.743c .000d -.736c

Asymp. Sig.

(2-tailed) .458 .458 1.000 .461

a. Wilcoxon Signed Ranks Test b. Based on positive ranks. c. Based on negative ranks.

d. The sum of negative ranks equals the sum of positive ranks.

Nguồn: [Phụ lục 2]

Với độ tin cậy 95%, Sig > 0.05 => Mức độ hịa hợp về mặt trình bày giữa CMKT Việt Nam và IAS/IFRS qua các năm khơng có sự khác biệt đáng kể.

Bảng 4.7 Kết quả kiểm định Wilcoxon mức độ hòa hợp về mặt đo lƣờng

Test Statisticsa

JACC2011 - JACC2003 ABSE2011 - ABSE2003 DIV2011 - DIV2003 AD2011 - AD2003

Z -.702b -.702c .000d -.702c

Asymp. Sig.

(2-tailed) .482 .482 1.000 .482

a. Wilcoxon Signed Ranks Test b. Based on positive ranks.

c. Based on negative ranks.

d. The sum of negative ranks equals the sum of positive ranks.

Nguồn: [Phụ lục 2]

Với độ tin cậy 95%, Sig > 0.05 => Mức độ hòa hợp về mặt đo lường giữa CMKT Việt Nam và IAS/IFRS qua các năm khơng có sự khác biệt đáng kể.

Bảng 4.8 Kết quả kiểm định Wilcoxon về mức độ hòa hợp chung

Test Statisticsa

JACC2011 - JACC2003 ABSE2011 - ABSE2003 DIV2011 - DIV2003 AD2011 - AD2003

Z -1.084b -1.084c .000d -.973c

Asymp. Sig. (2-tailed)

.279 .279 1.000 .330

a. Wilcoxon Signed Ranks Test b. Based on positive ranks. c. Based on negative ranks.

d. The sum of negative ranks equals the sum of positive ranks.

Nguồn: [Phụ lục 2]

Với độ tin cậy 95%, Sig > 0.05 => Mức độ hòa hợp chung giữa CMKT Việt Nam và IAS/IFRS qua các năm khơng có sự khác biệt đáng kể.

Theo kết quả bảng 4.6, 4.7 và 4.8, với độ tin cậy 95%, khơng có sự khác biệt đáng kể về mức độ hòa hợp giữa CMKT Việt Nam và IAS/IFRS qua các năm. Mức độ hòa hợp chung của CMKT Việt Nam so với IAS dao động từ 51.02% (so với IAS 2003) đến 42.31% (so với IAS/IFRS 2008) và so với IAS/IFRS 2011 còn 39.22%. Mức độ hịa hợp về mặt trình bày BCTC lần lượt có các giá trị là 57.89%, 47.62% và 45%. Mức độ hòa hợp về mặt đo lường tương ứng là 46.64%, 38.71% và 35.48%.

Bàn luận 4.2

Việc ban hành TT202 đã giúp Việt Nam cập nhật kịp thời những thay đổi trong IAS/IFRS những năm gần đây theo hướng tiếp cận với CMKT quốc tế. Tuy nhiên, CMKT VN sau khi TT202 được ban hành vẫn hòa hợp thấp so với IAS/IFRS, mức độ hòa hợp cao nhất là với IAS 2003 (Hệ số JACC của mức độ hòa hợp chung là 51.02%) và giảm dần qua các năm (2008 là 42.31%, đến 2011 chỉ còn 39.22%). Mức độ hòa hợp này được cải thiện hơn rất nhiều so với VAS năm 2005 của Việt Nam trong kết quả nghiên cứu trước đó của Trần Hồng Vân (2014) (hệ số JACC của mức độ hòa hợp chung năm 2008 và 2011 là 26.32%), chủ yếu là do sự thay đổi mức độ hòa hợp về mặt đo lường, hệ số JACC của VAS (2005) chỉ đạt 16.67%

trong khi hệ số JACC của CMKT VN sau khi TT202 được ban hành là 35.48% (so với IAS/IFRS 2011).

Bảng 4.9 Mức độ hòa hợp thay đổi do sự thay đổi nội dung kế toán của TT202 so với CMKT 2005

Nội dung kế toán thay đổi của TT202

so với VAS 2005 Hệ số JACC có điều chỉnh (%) Chỉ số Absence (%) Khoảng cách Average (%) IAS 2003 IAS/IFRS 2011 Chênh lệch IAS 2003 IAS/IFRS 2011 Chênh lệch IAS 2003 IAS/IFRS 2011 Chênh lệch D4 50 50 0 0 0 0 1.5 1.5 0 D5 100 100 0 0 0 0 0 0 0 M2 100 100 0 0 0 0 0 0 0 M6 100 100 0 0 0 0 0 0 0 M7 0 100 100 100 0 -100 2 0 -2 M15 0 100 100 100 0 -100 2 0 -2 M21 0 100 100 100 0 -100 2 0 -2 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Bảng 4.9 cho thấy các nội dung kế toán thay đổi của TT202 làm gia tăng mức độ hòa hợp của CMKT Việt Nam so với IAS/IFRS (2011), cụ thể là ở các nội dung:

Bảng 4.10 Nội dung thay đổi của TT202 so với CMKT 2005 làm gia tăng mức độ hòa hợp CMKT Việt Nam so với IAS/IFRS (2011)

Ký hiệu Nội dung kế toán thay đổi của TT202 so với VAS 2005

D5 Trình bày lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt trên BCĐKT HN

M2 Phạm vi các công ty phải lập BCTC HN

M6 Các công ty liên kết, liên doanh không phải áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu/ phương pháp hợp nhất tỷ lệ trên BCTC HN

M7 Ghi nhận khoản đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh không thuộc đối tượng áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu/phương pháp hợp nhất tỷ lệ trên BCTC HN

M15 Kế toán LTTM phát sinh từ HNKD theo phương pháp mua để tạo lập nên công ty liên kết

M21 Xử lý kế tốn khi cơng ty mẹ khơng cịn nắm quyền kiểm sốt

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

TT 202 là sự tiếp cận CMKT quốc tế, khắc phục một số nhược điểm của VAS 2005, thể hiện:

 Trình bày lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt thành một chỉ tiêu riêng thuộc phần vốn chủ sở hữu trong BCĐKT HN;

 Khoản đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết được miễn áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu nếu được phân loại là tài sản nắm giữ để bán, và được ghi nhận theo quy định của chuẩn mực kế toán “Tài sản dài hạn nắm giữ để bán và hoạt động không liên tục”;

 Không thực hiện phân bổ LTTM phát sinh từ HNKD theo phương pháp mua để tạo lập nên công ty liên kết;

 Xử lý kế tốn khi cơng ty mẹ khơng cịn nắm quyền kiểm sốt: Ghi nhận giá trị đầu tư cịn lại của cơng ty con trước đó theo giá trị hợp lý khi mất quyền kiểm sốt, ghi nhận thu nhập và chi phí liên quan đến việc mất quyền kiểm soát;

 Sử dụng thuật ngữ tương đồng với CMKT quốc tế (thay đổi thuật ngữ cổ đông thiểu số thành cổ đơng khơng kiểm sốt, bất lợi thương mại thành lãi từ giao dịch mua rẻ). Thông tư 202 sử dụng các thuật ngữ mới để làm rõ bản chất vấn đề. Thuật ngữ “Cổ đông thiểu số” trước đây được thay thế bằng “Cổ đơng khơng kiểm sốt” để chỉ các cổ đông khơng nắm quyền kiểm sốt trong công ty con. Thuật ngữ mới này phản ánh đúng hơn về bản chất của các cổ đơng khơng kiểm sốt này, vì khơng phải lúc nào các cổ đơng khơng kiểm sốt cũng là thiểu số. Lãi từ giao dịch mua rẻ là khoản chênh lệch giữa giá phí khoản đầu tư vào cơng ty con nhỏ hơn phần sở hữu của công ty mẹ trong giá trị hợp lý của tài sản thuần của công ty con tại ngày mua. VAS 11 khơng có tên gọi chính thức cho phần chênh lệch này. Thông tư 21 sử dụng thuật ngữ “Bất lợi thương mại” để chỉ phần vượt trội này (hoặc thường gọi là lợi thế thương mại âm). Rõ ràng, thuật ngữ mới sẽ giúp người sử dụng báo cáo tài chính hiểu đúng hơn bản chất của lãi từ giao dịch mua rẻ.

Về cơ bản, Thông tư 202 đã đưa ra nhiều hướng dẫn chi tiết để xử lý các trường hợp phức tạp về lập và trình bày BCTC HN. Tuy nhiên, khoảng cách giữa CMKT Việt Nam sau khi áp dụng TT202 so với IAS/IFRS vẫn còn tồn tại. Mặc dù TT202 đã cố gắng tiếp cận những quy định của IAS/IFRS liên quan đến khía cạnh đo lường, nhưng các điểm khác biệt đáng kể giữa CMKT Việt Nam và IAS/IFRS vẫn chưa được giải quyết, đó là các khác biệt về đo lường trong giá phí HNKD, lợi ích

cổ đơng khơng kiểm sốt và LTTM. Mức độ hòa hợp thấp là do: Kế toán quốc tế dựa vào nguyên tắc (Priciples-based) trong khi kế toán Việt Nam chủ yếu dựa vào quy tắc (rules-based), chi tiết hóa ghi sổ và lập BCTC. Hệ thống kế toán thực thi

theo các quy định được hướng dẫn một cách chi tiết trong khi IAS/IFRS hạn chế những hướng dẫn. Ngoài ra, hệ thống CMKT Việt Nam không đồng bộ, thiếu

CMKT “Cơng cụ tài chính” và “Tài sản dài hạn nắm giữ để bán và hoạt động không liên tục”. TT202 tham chiếu đến CMKT về cơng cụ tài chính6 và CMKT tài sản dài hạn nắm giữa để bán và hoạt động không liên tục7. Tuy nhiên, các CMKT này đến nay vẫn chưa được ban hành.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Kết quả nghiên cứu cho thấy khơng có bằng chứng để kết luận rằng CMKT Việt Nam sau khi TT202 được ban hành về lập và trình bày BCTC HN có mức độ hịa hợp cao với IAS/IFRS, hệ số JACC có điều chỉnh của mức độ hòa hợp chung là 39.22% (so với IAS/IFRS 2011), đã trả lời cho câu hỏi nghiên cứu số 3 “Mức độ hòa hợp giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS) hiện nay là bao nhiêu?” Mức độ hòa hợp này đã được cải thiện đáng kể

so với mức độ hòa hợp của VAS 2005 (hệ số JACC chỉ đạt 26.32%. Tồn tại sự khác biệt giữa hai bộ CMKT xuất phát từ việc có ngun tắc kế tốn được quy định trong bộ CMKT này nhưng lại không được quy định trong bộ CMKT kia - thể hiện qua chỉ số Absence tăng từ 36.84% (so với IAS 2003) lên 55.77% (so với IAS/IFRS 2011), khác biệt chủ yếu ở mặt đo lường, chiếm 61.29% (so với IAS/IFRS 2011). Như vậy, vẫn còn khác biệt đáng kể giữa CMKT Việt Nam và IAS/IFRS mà TT202 chưa giải quyết được.

6 Khoản 6, điều 10, chương I TT 202/2014/TT-BTC

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận 5.1

Tính đa dạng của kế tốn tồn tại ở mỗi quốc gia. Trong khi điều kiện kinh tế, chính trị, văn hố và kinh nghiệm của các quốc gia khác nhau dẫn tới sự phát triển khác nhau của hệ thống chuẩn mực kế tốn thì sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế trong xu hướng tồn cầu hố đã tạo sức ép cho việc thay đổi theo hướng hội nhập hoá. Hội nhập với thế giới, tranh thủ tối đa các cơ hội do tồn cầu hóa mang lại là cách tốt nhất để giúp Việt Nam rút ngắn con đường phát triển, thu hẹp khoảng cách và từng bước đuổi kịp các nước tiên tiến về kinh tế. Các công ty đa quốc gia phát triển nhanh chóng và đóng vai trị chủ đạo trong nhiều phân đoạn thị trường, ảnh hưởng tới hầu hết các quốc gia. Sự khác biệt trong các nguyên tắc kế toán giữa các quốc gia là một trở ngại rất lớn cho việc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH mức độ hòa hợp giữa chuẩn mực kế toán việt nam và quốc tế trong việc lập và trình bày BCTC hợp nhất, tiếp cận thông tư 202 2014 TT BTC (Trang 62)