Hình thức: Câu thơ chỉ có ba tiếng ngắn ngọn, kết thúc bằng dấu chấm than thể hiện ý nghĩa cầu khiến.

Một phần của tài liệu BỘ đề đọc HIỂU l7 ( HSG) (Trang 72 - 74)

II. Phần viết Nắng mùa thu?

9 Hình thức: Câu thơ chỉ có ba tiếng ngắn ngọn, kết thúc bằng dấu chấm than thể hiện ý nghĩa cầu khiến.

bằng dấu chấm than thể hiện ý nghĩa cầu khiến.

Ý nghĩa: Câu thơ ngắn gọn, khác biệt, tạo ấn tượng và sự chú ý của người đọc

Là kết tinh những lời răn dạy về những điều tốt đẹp của cham mẹ bằng kinh nghiệm sống và tất cả tình yêu thương dành cho con, mong con khắc ghi và trưởng thành.

1.0

10 - Trình bày bằng một đoạn văn (có độ dài khoảng 5-7câu) câu)

- Có thể trình bày một số điều sau:

Qua những lời thơ nhẹ nhàng như một bài hát du dương, gợn chạm vào tâm hồn người đọc để qua đó cũng là những lời răn dạy con, nhẹ nhàng và sâu lắng của cha mẹ.

+ Cha mẹ khun con hãy rèn luyện đức tính kiên trì, bền bỉ, mạnh mẽ, quyết tâm, nghị lực… trong hành trình trưởng thành của mình. Có trải qua gian lao, khổ cực, thử thách mới có được thành cơng, cuộc sống sẽ mỉm cười với con, cho con “ qủa ngọt” nếu con chịu

khó tơi luyện, vun trồng, chăm sóc.

+ Chính con là người tạo nên thành quả chứ thành quả không tự đến với con.

+ Bất cứ điều gì cũng cần thời gian, cần những sự cố gắng vun đắp nên từng chút một, thành công không đến trong phút chốc hay tự nhiên mà có được.

+ Lời khuyên, lời nhắn nhủ của cha mẹ chân thành, đúng đắn đã định hướng cho con những phẩm chất tốt đẹp. Qua đó ta thấy được tình u thương, lịng bao dung, ân cần, sự quan tâm của cha mẹ đối với con cái.

a.Yêu cầu về hình thức:

- Bài viết có bố cục rõ ràng, khơng mắc lỗi chính tả, diễn đạt trơi chảy; văn phong trong sáng, có cảm xúc, bài làm có các ý rõ ràng, biết đánh giá về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ..

b. Yêu cầu nội dung: Đảm bảo một số vấn đề cơ bản

sau:

+) Mở bài:

Dẫn dắt và nêu được vấn dề nghị luận, trích dẫn nhận định.

+ ) Thân bài:

- Giải thích: Đặc trưng của thơ ca - Chứng minh:

+ Giới thiệu đôi nét về tác giả, tác phẩm

+ Luận điểm 1: Đọc bài thơ “ Cảnh khuya” ta gặp gỡ tâm hồn yêu thiên nhiên say đắm của Hồ Chí Minh.

+ Luận điểm 2: Đọc bài thơ “ Cảnh khuya” ta cịn gặp

gỡ tình u q hương, đất nước, sâu nặng, thiết tha của Bác.

+ Luận điểm 3: Tâm hồn, tấm lòng yêu thiên nhiên, yêu dân, yêu nước của Bác trong bài thơ “ Cảnh khuya” cịn được thể hiện qua hình thức nghệ thuật đặc sắc.

- Đánh giá mở rộng:

+ Bài học cho người sáng tác + Bài học cho người tiếp nhận.

Khẳng định lại vấn đề nghị luận.

Bài tham khảo

MB: Có ý kiến cho rằng “Đọc một câu thơ hay người ta khơng thấy câu thơ chỉ cịn thấy tình người trong đó.” Thật vậy, thơ là thế giới tâm hồn,tình cảm,

cảm xúc của con người, là nơi kí thác những tâm tư tình cảm mà người nghệ sĩ mang trong lịng. Bởi vậy, thật đúng đắn khi Atona Phăngxơ nhận định “Đọc một câu thơ hay nghĩa là ta bắt gặp tâm hồn một con người”. Đến với bài thơ “Cảnh khuya” ta sẽ bắt gặp tâm hồn cao đẹp của Hồ Chí Minh.

Giải thích:

Nhận định của Atona Phrăng xơ đã bàn về đặc trưng của thơ ca. ( Hoặc: Nhận định của Atona Phrăng xơ đã bàn về vai trị của tình cảm, cảm xúc trong thơ) Thơ là tiếng nói trữ tình, tiếng nói của trái tim mang tính cá thể sáng tạo của chủ thể trữ tình. Thơ là cuộc đời cũng là trái tim. Tình cảm trong thơ là một trong những yếu tố quan trọng đem đến sức rung động của thi ca. "Thơ muốn làm cho người ta khóc trước hết mình phải khóc. Thơ muốn làm cho người ta cười trước hết mình phải cười." bởi vậy để có được một câu thơ hay, để truyền tải được sợi dây tình cảm người nghệ sĩ mang trong lòng, câu thơ phải xuất phát từ cái tâm và cái tài của người cầm bút. .“Đọc ” là quá trình tiếp nhận, tìm hiểu, suy ngẫm thi phẩm, là đồng sáng tạo để cảm thấu những cảm xúc, vui buồn, trăn trở cùng nhà thơ. “Câu thơ hay” là câu thơ có giá trị về cả nội dung và hình thức, hình thức biểu hiện đồng nhất với nội dung, tình cảm của thơ làm rung động trái tim người đọc. Khi “đọc một câu thơ hay”, chúng ta sẽ “bắt gặp”, tức là phát hiện, gặp gỡ, đồng cảm với những suy nghĩ,tư tưởng, tình cảm và cảm xúc của người nghệ sĩ. Câu thơ, bài thơ bao giờ cũng biểu đạt tư tưởng, tình cảm của nhà thơ, cảm xúc càng mãnh liệt, sâu sắc, càng thăng hoa thì càng lay động và ám ảnh trái tim bạn đọc. Đọc bài thơ “ Cảnh khuya” ta gặp gỡ tâm hồn yêu say cái đẹp và tấm lịng vì dân, vì nước của Bác

Chứng minh:

Một phần của tài liệu BỘ đề đọc HIỂU l7 ( HSG) (Trang 72 - 74)

w