Ca khúc trữ tình nhẹ nhàng, sâu lắng khiến lịng người rung động

Một phần của tài liệu BỘ đề đọc HIỂU l7 ( HSG) (Trang 78 - 81)

D.Tác phẩm âm nhạc có nội dung u buồn hay mơ màng thích hợp cho đêm khuya

Câu 4. Hai câu thơ “Trăng non ngoài cửa sổ / Mảnh mai như lá lúa” sử dụng biện

pháp tu từ nào?

A. So sánh B. Nhân hoá. C. Điệp ngữ D. Ẩn dụ

Câu 5. Các hình ảnh: trăng non, lá lúa, chiếc lược, mái tóc… trong bài thơ là

những hình ảnh:

A. Gần gũi, quen thuộc, ấm áp tình mẹ B. Chỉ có trong truyện cổ tích

C. Tráng lệ, nguy nga

D.Chỉ có trong trí tưởng tượng của mẹ

Câu 6. Trong bài thơ nhà thơ liên tưởng vầng trăng với những hình ảnh nào?

A. Lá lúa, chiếc lược, lưỡi cày, con thuyền B. Lá lúa, ngọn cỏ, lưỡi cày, con thuyền

C. Lá lúa, chiếc lược, cái bừa, con thuyền D.Lá lúa, chiếc lược, cành cây, con thuyền

Câu 7. Câu thơ “ Trăng thấp thống cành cây/ tìm con ngồi cửa sổ” gợi cho em

nghĩ tới hình ảnh nào? A. Bạn nhỏ hay khóc nhè B. Bạn nhỏ chăm chỉ, lam làm

C. Bạn nhỏ tinh nghịch, đáng yêu đang say sưa thổi sáo. D.Bạn nhỏ rất đáng yêu đang tìm bạn để vui chơi.

Câu 8. Bài thơ là lời cua ai nói với ai?

A. Lời của mẹ nói với con yêu B. Lời cha nói với con

C. Lời thì thầm của vầng trăng với em bé D.Lời của gió nói với em bé

Câu 9. Chỉ ra và phân tích giá trị biểu đạt của biện pháp tu từ so sánh trong khổ

thơ sau:

Trăng non ngoài cửa sổ

Mảnh mai như lá lúa

Câu 10. Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về bức thơng điệp mà tác giả gửi gắm

trong bài thơ?

II. Phần viết

Phân tích nhân vật Dế Mèn trong đoạn trích “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” ( Trích “ Dế Mèn phiêu lưu kí”) của Tơ Hồi?

Một hơm, qua một vùng cỏ xước xanh dài. Tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi được vài bước nữa, tơi gặp chị Nhà Trị ngồi gục đầu bên tảng đá cuội.

Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng chẳng bay được xa. Tôi đến gần, chị Nhà Trị vẫn khóc. Nức nở mãi chị mới kể: - Năm trước, gặp khi trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy, không may mẹ em mất đi, cịn lại thui thủi có mình em. Mà em ốm yếu, kiếm bữa cũng chẳng đủ. Bao năm nghèo túng vẫn hồn nghèo túng. Mấy bọn nhện đã đánh em. Hơm nay bọn chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em.

- Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu.

Rồi tơi dắt Nhà Trị đi. Được một quãng thì tới chỗ mai phục của bọn nhện. (trích Dế Mèn phiêu lưu ký - Tơ Hồi)

Đáp án:

Phầ n

Câu Nội dung Điểm

Đọc hiểu

1 Năm chữ 0.5

2 Biểu cảm 0.5

3 Tác phẩm âm nhạc có nội dung u buồn hay mơ màngthích hợp cho đêm khuya thích hợp cho đêm khuya

0.5

4

So sánh 0.5

5 Gần gũi, quen thuộc, ấm áp tình mẹ 0.5

6 Lá lúa, chiếc lược, lưỡi cày, con thuyền 0.5

7 Bạn nhỏ rất đáng yêu đang tìm bạn để vui chơi. 0.5

8 Lời của mẹ nói với con yêu 0.5

9 Nhà thơ Duy thông đã sử dụng thành công biện phápso sánh trong câu thơ “Trăng non ngoài cửa sổ so sánh trong câu thơ “Trăng non ngoài cửa sổ

Mảnh mai như lá lúa”

Hình ảnh trăng non hiện lên vô cùng đáng yêu, duyên dáng, thanh khiết. Trong lời ru con, mẹ đã so sánh

trăng non với lá lúa – vật gần gũi, quen thuộc với cuộc sống thường nhật của mẹ để rồi từ đó mẹ muốn ghi dấu trong lịng con về về tình u thiên nhiên, u cái đẹp, cái giản dị để con thơ lớn lên trong lời ru ngọt ngào của mẹ, lời ru ấm áp đã tưới mát tâm hồn con, thấm vào tuổi thơ con biết bao êm dịu.

Biện pháp tu từ so sánh giúp câu thơ sinh động, hấp dẫn cuốn hút bạn đọc nhất là bạn đọc nhỏ tuổi.

10 Bài thơ “ Dạ khúc cho vầng trăng” của Duy Thông đãgửi đến bạn đọc bức thông điệp vô cùng sâu sắc. Bài gửi đến bạn đọc bức thông điệp vô cùng sâu sắc. Bài thơ là lời hát ru con ngọt ngào, êm ái của mẹ, lời ru ấm áp, dịu êm đưa con vào gối mềm. Những hình ảnh gần gũi, thân quen theo lời ru của mẹ nhuần thấm vào tâm hồn con để rồi con lớn lên biết yêu thương, biết sống nghĩa tình, biết trân quý những gì bình dị trong cuộc sống. Qua đó bạn đọc thấm thía hơn tình mẹ ngọt ngào, thiêng liêng, cao cả!

1.0

a.Yêu cầu về hình thức:

- Bài viết có bố cục rõ ràng, khơng mắc lỗi chính tả, diễn đạt trơi chảy; văn phong trong sáng, có cảm xúc, bài làm có các ý rõ ràng, biết đánh giá nhân vật..

b. Yêu cầu nội dung: Đảm bảo một số vấn đề cơ bản

sau:

+) Mở bài

Một phần của tài liệu BỘ đề đọc HIỂU l7 ( HSG) (Trang 78 - 81)

w