Luận điểm 1: Đọc bài thơ “Cảnh khuya” ta gặp gỡ tâm hồn yêu thiên nhiên say

Một phần của tài liệu BỘ đề đọc HIỂU l7 ( HSG) (Trang 74 - 78)

đắm của Hồ Chí Minh. Với tâm hồn rộng mở, yêu cái đẹp, yêu cuộc sống, hồ mình với thiên nhiên tươi đẹp, dù trong hoàn cảnh thiếu thốn trăm bề, Bác Hồ vẫn

luôn giữ được phong thái ung dung, tự tại. Người vẫn dành cho mình những phút giây thanh thản để thưởng thức vẻ đẹp của chiến khu Việt Bắc. Như một hoạ sĩ tài hoa, chỉ vài nét vẽ đơn, Bác đã vẽ ra trước mắt chúng ta vẻ đẹp kì diệu của đêm trăng sáng:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Trong đêm khuya tĩnh lặng, dường như tất cả các âm thanh khác đều lắng chìm đi để tiếng suối nổi bật. Róc rách, văng vẳng, từ xa vọng lại, tiếng suối như một tiếng hát trong trẻo trẻo, du dương.. Cách so sánh của Bác thật tài tình. Âm thanh của tự nhiên được so sánh với âm thanh của con người. Âm thanh dễ gợi sự quạnh vắng nhất được so ánh với âm thanh dễ gợi sự đầm ấm nhất. Tiếng suối làm cho không gian vốn tĩnh lặng lại càng thêm tĩnh lặng. Cách so sánh của Bác thật tài tình, gợi sự ấm áp, gần gũi giữ con người với thiên nhiên, thiên nhiên hiện lên rất gần gũi với con người, cảnh núi rừng yên tĩnh trong đêm trở nên có sức sống và ấm áp tình người. Ta đã gặp cách miêu tả âm thanh của tiếng suối trong thơ Nguyễn Trãi.

“Cơn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”

Nếu Nguyễn Trãi so sánh tiếng suối với tiếng đàn cầm khiến ta như được thưởng thức âm thanh trầm bổng du dương của tiếng đàn cầm là tiếng suối chảy rì rầm, bất tận ngày đêm không ngớt, là tiếng đàn muôn điệu, là nơi con người gần gũi, giao hoà với thiên nhiên, rúi rừng thì khi đọc vần thơ của Bác ta vẫn thấy có nét độc đáo riêng, cảnh có hồn, ấm áp tình người.

Nơi núi rừng Việt Bắc, giữa đêm khuya, trăng như người bạn tâm giao đang cùng hoà điệu với tâm hồn yêu cảnh của nhà thơ.Cảnh trăng đẹp, thơ mộng, huyền ảo: “trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”. Nhờ ánh sáng chiếu rọi của trăng mà cảnh vật dưới trăng có sự quấn qt hồ hợp. Điệp ngữ “lồng” đã tạo nên bức tranh nhiều tầng bậc, nhiều đường nét, bóng lá, bóng cây như thêu hoa, dệt hoa, in hình trên mặt đất, chập chờn, lấp lánh, huyền ảo. Câu thơ của Bác gợi cho ta liên tưởng đến những câu thơ tả trăng, tả hoa trong “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn.

“ Hoa giãi nguyệt, nguyệt in từng tấm. Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông.

Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng”

Khung cảnh thiên nhiên có xa có gần. Xa là tiếng suối gần là bóng cây, bóng trăng, bóng hoa hồ quyện, lung linh, huyền ảo, sắc màu của bức tranh chỉ hai màu đen trắng, màu trắng bạc của ánh trăng, màu đen sẫm của tán cây, bóng lá in trên nền đất như thêu hoa dệt gấm. hai gam màu tưởng như lạnh lẽo ấy lại ẩn chứa một sức sống âm thầm, rạo rực của thiên nhiên. Cùng với âm thanh của tiếng suối có ánh trăng rời rợi, có bóng cổ thụ, bóng hoa đan cài vào nhau làm nên một bức tranh nhiều tầng bậc… Tất cả giao hồ nhịp nhàng, tạo nên tình điệu êm đềm, dẫn dắt hồn người đọc vào cõi mộng.

Trong khung cảnh tuyệt đẹp ấy, vốn là người nhạy cảm và yêu thiên nhiên tha thiết, làm sao bác có thể hững hờ? Với Bác, trăng là tri kỉ, là tâm giao nên dù ở thời điểm nào, khung cảnh ra sao thì tâm hồn bác vẫn hồ điệu cùng trăng, cùng thưởng trăng với một tình yêu bao la, với tâm thế “ đối diện đàm tâm”... Ánh trăng nơi núi rừng Việt Bắc không đơn thuần là vẻ đẹp thiên nhiên mà thực sự đã trở thành tri âm tri kỉ với Người.

Luận điểm 2: Đọc bài thơ “ cảnh khuya” ta cịn gặp gỡ tình yêu quê hương, đất

nước, sâu nặng, thiết tha của Bác. Bác không chỉ yêu thiên nhiên, hồ mình với thiên nhiên để lắng hồn mình hồ điệu cùng thiên nhiên mà Bác ln băn khoăn, trăn trở một nỗi niềm lo cho dân, cho nước, cho vận mệnh của nước nhà.

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

Trước vẻ đẹp kì diệu của đêm trăng, của thiên nhiên, Người đã ngợi ca “ Cảnh khuya như vẽ”, cái hồn của tạo vật đã tác động mạnh đến trái tim nghệ sĩ nhạy cmar của Bác và là nguyên nhân khiến Người “chưa ngủ”. Ngủ làm sao được trước vẻ đẹp sáng ngời của trăng?! Thao thức là hệ quả tất yếu của nỗi trăn trở, xao xuyến khôn nguôi trong tâm hồn Bác trước cái đẹp. Cịn một lí do nữa “ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”. Lí do sâu xa hơn bởi bác ln cnah cánh trong lịng nỗi lo cho dân, cho nước, nỗi niềm ấy hội tụ mọi suy nghĩ, tình cmar và hành động của Người. Lúc này, cảnh gợi tình, mà tình khơng bó hẹp trong phạm vi cá nhân mà mở rộng tới tình dân, tình nước, tình nhân loại. Câu thơ cuối chất chứa bao cảm xúc. Hồn người lắng sâu vào hồn cnahr vật, cái sâu lắng của cảnh vật tôn thêm cái sâu lắng của hồn gnuwowif, tình người.

Bài thơ “ Cảnh khuya” của Bác là bài thơ viết về trăng của Người. Cảnh trong bài thơ sống động, lung linh huyền ảo, qua đó vừa thể hiện tình u thiên nhiên tha

thiết vừa thể hiện ,nỗi lòng yêu nước, thương dân của Bác. Bài thơ đã khắc hoạ thành công bức chân dung về một người chiến sĩ cách mạng, vị lãnh tụ vĩ đại đã dâng hiến cuộc đời mình cho non sơng, đất nước.

Luận điểm 3: Tâm hồn, tấm lòng yêu thiên nhiên, yêu dân, yêu nước của Bác

trong bài thơ “ Cảnh khuya” cịn được thể hiện qua hình thức nghệ thuật đặc sắc. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, điệp từ.Vẻ đẹp đêm trăng vừa mang nét cổ điển mang nét đẹp hiện đại.Ngơn từ giản dị, trong sáng tốt lên tình yêu thiên nhiên, yêu nước và sự lạc quan, yêu đời của Bác.Đặc biệt là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, vừa trực tiếp giãi bày tình cảm, tâm trạng của Bác vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ . Thể hiện tình u thiên nhiên, lịng u nước sâu nặng, tinh thần trách nhiệm lớn lao đối với dân, với nước.

* Đánh giá, mở rộng:

Ý kiến của Atona Phăng xơ hoàn tồn đúng đắn,bởi lẽ thơ là thế giới tâm hồn, tình cảm của con người, là hững cảm xúc,rung động, những suy tư, trăn trở về cuộc đời của người cầm bút có như vậy, thơ mới lay động và neo đậu trong lòng người. Thơ hay là thơ lay động tâm hồn con người bằng cảm xúc, tình cảm. Song để có thơ hay, nhà thơ bên cạnh sự sâu sắc của tình cảm, sự phong phú của cảm xúc cần nghiêm túc, nhiệt huyết trong lao động nghệ thuật. Với người đọc thơ, đến với bài thơ là để trải nghiệm một tâm trạng, một cảm xúc và kiếm tìm sự tri âm. Do vậy, khi tìm đến một tác phẩm thơ, người đọc quan tâm nhiều tới cảm xúc, tới tình cảm mà nhà thơ kí thác. Bài thơ “ Cảnh khuya đã mang đến cho người đọc những tình cảm chân thành, khơi dậy trong lịng bạn đọc những tình cảm cao đẹp với, gia đình,quê hương, đất nước. Bài thơ đã đi vào lòng người bởi vẻ đẹp tâm hồn thanh cao của Người.

KB:

Đọc thơ, là đọc “ Cái mạch ngầm văn bản phía sau”, đằng sau những con chữ, bạn đọc cảm thấu tâm tư, nỗi lịng, tư tưởng, tình cảm của nhà thơ, cùng đồng điệu với tiếng lịng nhà thơ. Niềm vui của người đọc thơ là bắt gặp tâm tình, tâm hồn nhà thơ để từ đó thăng hoa trong cảm xúc. Bởi lẽ đó thật đúng đắn khi Atona Phrăng xơ khẳng định “ Đọc một câu thơ hay nghĩa là ta bắt gặp tâm hồn một con người”.

----------------------------------------- Đề 12. Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Dạ khúc cho vầng trăng ( Duy Thơng)

Trăng non ngồi cửa sổ Mảnh mai như lá lúa Thổi nhẹ thôi là bay Con ơi ngủ cho say

Để trăng thành chiếc lược Chải nhẹ lên mái tóc Để trăng thành lưỡi cày Rạch bầu trời khuya nay Trăng thấp thống cành cây Tìm con ngồi của sổ Cửa nhà mình bé quá Trăng lặn trước mọi nhà Vai mẹ thành võng đưa Theo con vào giấc ngủ Trăng thành con thuyền nhỏ Đến bến bờ tình yêu…

Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

A. Năm chữ B. Bốn chữ C. Tự do D. Lục bát

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì?

A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận

Câu 3. Từ “ dạ khúc” có nghĩa là gì?

A.Bản tình ca có những giai điệu ngọt ngào êm ái

B.Khúc nhạc nhẹ nhàng êm ái làm đắm say lòng người

Một phần của tài liệu BỘ đề đọc HIỂU l7 ( HSG) (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w