Tứ giác AEHF là hình gì?

Một phần của tài liệu ình học 9 chương 2 chuẩn (Trang 36 - 37)

IV- Lưu ý khi sử dụng giáo án:

b. Tứ giác AEHF là hình gì?

- Ta có BAC· là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên BAC·

= 900. Tứ giác AEHF có: µ µ $ 0 A E F 90= = = nên nó là hình chữ nhật. HĐTP2.3:

? Tam giác AHB là tam giác gì? HE là đường gì của ∆AHB? Tìm hệ thức liên hệ giữa AE, AB, AH?

? Tương tự, hãy tìm hệ thức liên hệ giữa AF, AC, AH?

- GV gọi một học sinh lên bảng trình bày bài giải

- Tam giác AHB vuông tại H. HE⊥AB => HE là đường cao Ta có: AE.AB = AH2

- Tam giác AHC vuông tại H. HF⊥AC => HF là đường cao Ta có: AF.AC = AH2

c. Chứng minh AE.AB = AF.AC

- Tam giác AHB vuông tại H và HE⊥AB => HE là đường cao. Suy ra: AE.AB = AH2 (1)

Tam giác AHC vuông tại H và HF⊥AC => HF là đường cao. Suy ra: AF.AC = AH2(2)

Từ (1) và (2) :AE.AB = AF.AC

? Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn? Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau? Thế nào là tiếp tuyến chung của hai đường tròn?

? Gọi G là giao điểm của AH và EF. Hãy chứng minh

· · 0

GFH HFK 90+ = , từ đó suy ra EF là tiếp tuyến (K)?

? Tương tự, hãy chứng minh EF là tiếp tuyến của (I)?

- Trả lời:

+ Tiếp tuyến: vuông góc với bán kính tại tiếp điểm

+ Tiếp tuyến chung: tiếp xúc với cả hai đường tròn.

- Do GH = GF nên ∆HGF cân tại G. Do đó, GFH GHF· = · . - Tam giác KHF cân tại K nên:

· ·

HFK FHK= .

- GFH HFK 90· +· = 0hay EF là tiếp tuyến của đường tròn (K). - Trình bày bảng

hai đường tròn (I) và (K)

- Gọi G là giao điểm của AH và EF.

- Theo câu b) thì tứ giác AEHF là hình chữ nhật nên GH = GF. Do đó, GFH GHF· = · .

- Tam giác KHF cân tại K nên:

· ·

HFK FHK= .

- Ta lại có: GHF FHK 90· +· = 0. Suy ra: GFH HFK 90· +· = 0hay EF là tiếp tuyến của đường tròn (K).

Tương tự, ta có EF là tiếp tuyến đường tròn (I).

HĐTP2.5:

? So sánh EF với AD?

? Muốn EF lớn nhất thì AD như thế nào? Khi đó AD là gì của (O)? ? Vậy AD là đường kính thì H và O như thế nào? - EF AH 1AD 2 = = - AD là đường kính - H trùng với O. e. Xác định H để EF lớn nhất - Vì AEFH là hình chữ nhật nên: 1 EF AH AD 2 = = . Để EF có độ dài lớn nhất thì AD là lớn nhất. - Dây AD lớn nhất khi AD là đường kính hay H trùng với O. Vậy khi H trùng với O thì EF có độ dài lớn nhất.

HĐ3 : Củng cố:

- GV chốt kiễn thức cơ bản

* Hướng dẫn công việc về nhà:

- Bài tập về nhà 42, 43 trang 128 SGK -Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập còn lại.

IV- Lưu ý khi sử dụng giáo án:

- Đối với HS TB dạy như p/a đã soạn. - Đối với HS khá, giỏi làm thêm BT 77SBT

Một phần của tài liệu ình học 9 chương 2 chuẩn (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w