Tình hình giải ngân nguồn vốn FDI

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số gợi ý chính sách vận dụng bộ ba khả thi trong điều kiện kinh tế việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 45 - 46)

Nguồn: Tổng Cục Thống Kê. (Đvt: Tỷ USD)

 Nguồn vốn FPI

Chiếm 12.4% trong tổng cơ cấu các luồn vốn ngoại, FPI được xem là một kênh thu hút vốn quan trọng của thị trường tài chính. So với vốn đầu tư trực tiếp thì vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi vào VN vẫn ở mức thấp. FPI tăng mạnh vào giai

đoạn từ năm 2007 đến nay, sôi động trên các TTCK, BĐS, hoạt động của các quỹ đầu tư.Ghi nhận những nổ lực của VN trong việc khơi thông nguồn vốn này như: Phát triển TTCK, đẩy mạnh cổ phần hóa các doanh nghiệp, nới lỏng tỷ lệ sở hữu vốn nước ngoài của nhà đầu tư ngoại. Tuy nhiên nguồn vốn này giảm mạnh trong

năm 2010 do những khó khăn chung trong mơi trường đầu tư của VN trước những

- Hoạt động các quỹ đầu tư: Tăng lên về số lượng các quỹ cũng như nguồn vốn trong giai đoạn 2001-2005. Tuy nhiên hiện nay nguy cơ vốn đảo chiều là có thể xảy ra khi mà hầu hết các quỹ điều đáo hạn trong năm 2012-2013 thêm vào đó là tình hình kinh tế có nhiều biến động, lạm phát tăng cao.

- TTCK: Nới lỏng tỷ lệ tham gia của NĐTNN trên TTCK từ 30% lên 49% ngoại trừ lĩnh vực Ngân hàng (2006). Từ năm 2006-2008 ghi nhận FPI đổ vào

TTCK tăng dần. Tuy nhiên dòng vốn trên mang tính đầu cơ cao vì kỳ vọng mang lại

lợi nhuận nhanh chóng đã gây nên tình trạng bong bóng trên các thị trường BĐS và chứng khoán trong thời gian qua.

- Tự do hóa tài khoản vãng lai: Xóa bỏ quy định rút vốn sau một năm dành

cho các NĐTNN (2005).

- Đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp.

- 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 Giá trị Năm

TÌNH HÌNH THU HÚT FDI VÀ FPI GIAI ĐOẠN 2000-2011

FDI (Giải ngân) FPI

FDI (Giải ngân) 2.20 2.59 2.65 2.65 2.85 3.31 4.10 7.60 10.80 10.00 8.00 11.00 FPI 0.02 0.03 0.07 0.17 0.87 1.31 6.50 5.70 5.20 1.00

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số gợi ý chính sách vận dụng bộ ba khả thi trong điều kiện kinh tế việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 45 - 46)