b. cấu tạo van cao áp
3.3.1 Hư hỏng – Nguyên nhân – Tác hại đối với các bộ phận của bơm cao áp chia
cao áp chia.
Bảng 3.3. hư hỏng nguyên nhân tác hại đối với bơm cao áp chia
Tên bộ phận Hư hỏng Nguyên nhân Tác hại
1.Cặp piston xilanh bơm cao áp chia
-Hư hỏng chủ yếu của xilanh và piston là sau một thời gian làm việc bị mại mòn và tăng khe hở lắp ghép. -Piston bị mòn chủ yếu ở gờ đỉnh và phần xung quanh lỗ dầu ra. -Xilanh mòn nhiều ở bề mặt các lỗ dầu.
-Do làm việc lâu ngày bị mòn làm tăng khe hở lắp ghép.
-Nhiên liệu có các hạt bẩn lọt vào lỗ dầu tạo ra các vết xước trên bề mặt piston.
-Làm giảm áp suất và nhiên liệu cung cấp. -Làm dò rỉ nhiên liệu, làm chậm thời điểm phun. 2.Bộ phận truyền động -Các con lăn bị mòn. -Lò xo khớp gãy, giảm đàn tính. -Đĩa cam mòn -Bánh răng truyền động bị mòn, sứt mẻ -Trục truyền động bị mòn phần rãnh then.
-Do tiếp xúc với đĩa cam.
- Do hoạt động lâu ngày.
-Các con lăn bị mòn không đều nhau làm cho hành trình cung cấp nhiên liệu của piston cho mỗi vòi phun khác nhau, gây ra động cơ làm việc không đều.
-Giảm công suất động cơ. 3.Bộ điều tốc -Lò xo bị giảm đàn tính, gãy. -Các cần điều khiển bị mòn, rơ lỏng. -Cần điều khiển bị mòn và mòn phần chốt.
-Do làm việc lâu ngày -Do tháo lắp không đúng kỹ thuật.
-Làm mất khả năng tự điều chỉnh lượng nhiên liệu cung cấp, ảnh hưởng đến hoạt động của động cơ gây ra nguy hiểm cho
-Cần dẫn hướng mòn nơi tiếp xúc với vít và chốt. -Các cần bị cong -Các quả văng bị mòn -Bánh răng ăn khớp bị mòn -Vòng tràn mòn nơi tiếp xúc với cần điều khiển và tiếp xúc piston.
động cơ trong trường hợp động cơ vươt quá tốc độ. 4. Bộ điều chỉnh phun sớm. -Lò xo gãy, giảm đàn tính. -Con trượt bị mòn.
-Piston điều chỉnh phun bị mòn.
-Do làm việc lâu ngày. -Do tiếp xúc với piston và giá đỡ con lăn.
-Do tiếp xúc với vỏ và con trượt.
-Làm giảm công suất động cơ, không đáp ứng được yêu cầu của xe khi muốn tăng tốc độ. 5. Bơm cánh gạt. -Cánh gạt bị mòn. -Rôto bơm bị mòn phần rãnh then và phần đỉnh tiếp xúc với mặt bích của bơm.
-Do tiếp xúc với thân bơm và với cạnh rôto. -Do làm việc lâu ngày.
-Làm giảm áp suất trong buồng bơm cao áp gây ra lọt khí và làm cho động cơ hoạt động không ổn định. 6. Vỏ bơm. -Vỏ bị nứt vỡ.
-Các ren được gia công trên thân bơm bị mòn, cháy ren.
-Nứt vỡ do va đập hoặc tháo lăp không đúng kỹ thuật.
-Do tháo lắp không đúng kỹ thuật.
-Làm dò rỉ nhiên liệu gây ra tiêu tốn nhiên liệu. -Động cơ hoạt động không ổn định hoặc không hoạt động được. 7. Van triệt hồi.
-Sau một thời gian làm việc van bị mòn ở vành côn bao kín giữa van và đế van.
-Piston triệt áp và lỗ đế van
-Do làm việc lâu ngày. -Lamg dò rỉ nhiên liệu giữa khoang bơm và đường ống, nhiên liệu cấp lên vòi phun
với vành côn, làm khe hở tăng cao. -Lò xo van bị giảm đàn tính hoặc gãy. -Các ren bị mẻ, vỡ hoặc cháy ren. chí có thể bỏ máy. -Khả năng dập dao động áp suất bị giảm dẫn đến tiêu hao nhiên liệu nhiều.
8. Van điện từ.
-Van không hoạt động hoặc yếu.
-Do các cuộn dây bị chập, đứt mạch.
-Làm cho đông cơ không hoạt động được.