ĐVT: % STT Khu vực 2011 2012 Tổng đơn hàng 20,370 Tổng đơn hàng 23,767
Tỉ lệ giao đúng hạn Tỉ lệ giao trễ Tỉ lệ giao đúng hạn Tỉ lệ giao trễ
1 Nam 79% 21% 84% 16% 2 Bắc 81% 19% 86% 14% 3 Trung 89% 11% 91% 9%
Tổng 83% 17% 87% 13%
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu từ Bộ phận kho vận Nutifood)
Theo bảng trên ta có tỉ lệ giao hàng đúng hạn năm 2012 (Tính đến thời điểm tháng 9) của tồn cơng ty là 87%, năm 2011 đạt 83%. Đối với các khách hàng miền Trung thì tỉ lệ giao hàng đúng hạn cao hơn so với các miền khác đạt 91% tính tới tháng 09 năm 2012, do đây là khu vực có các nhà phân phối yêu cầu khắt khe về thời gian giao hàng nên công ty luôn cố gắng ƣu tiên giao hàng nhanh nhất có thể.
Nguyên nhân: Ta có bảng liệt kê một số nguyên nhân sau: Bảng 2.14: Bảng thống kê nguyên nhân giao hàng trễ
ĐVT: Đơn hàng
Nguyên nhân Số đơn hàng bị
khuyết điểm Tỉ lệ (%) Tần suất tích lũy (%) Vận chuyển giao trễ 371 52% 52% Nhà kho sắp hàng trễ 208 29% 81% Hàng khơng có sẵn 75 11% 92% Hàng tồn kho đƣợc sắp xếp lại 35 5% 97% Sản xuất giao hàng trễ 24 3% 100% Tổng 713
(Nguồn: Tổng hợp phân tích từ Phịng DVKH& Kho vận Nutifood)
Một số ngun nhân chính của việc tỉ lệ giao hàng khơng đúng hạn cao làm ảnh hƣởng đến khả năng cung ứng hàng hóa ra thị trƣờng đƣợc biểu hiện qua bảng trên (Chỉ tính các đơn hàng chính)
Theo bảng số liệu trên ta có nguyên nhân vận chuyển giao trễ chiếm tỷ trọng cao làm cho đơn hàng không đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng. Để thấy đƣợc nguyên nhân gây ảnh hƣởng lớn nhất để có biện pháp khắc phục kịp thời ta dùng phƣơng pháp phân tích biểu đồ Pareto.
Ta phân tích nguyên nhân làm cho việc giao hàng trễ, không đúng yêu cầu của khách hàng trong năm 2011 nhƣ sau.
Số đơn hàng bị khuyết điểm đƣợc xếp loại từ cao tới thấp. Từ bảng trên ta thấy đơn hàng bị giao trễ vì vận chuyển chiếm 52%, nguyên nhân hàng tồn kho đƣợc sắp xếp lại chiếm có 29%. Thể hiện qua biểu đồ Pareto cụ thể nhƣ sau:
Biểu đồ 2. 1: Biểu đồ Pareto phân tích lỗi giao hàng trễ
Theo nguyên tắc ―điểm gãy‖ trong Pareto thì ta sẽ tập trung khắc phục nguyên nhân lỗi do vận chuyển giao hàng trễ, nhà kho sắp hàng trễ, hàng khơng có sẵn. Ba nguyên nhân này gây ra 92% tỷ lệ giao hàng trễ.
Đo lƣờng chỉ số chu kỳ thời gian đáp ứng đơn hàng:
Phân tích này nhằm trả lời câu hỏi loại chu kỳ thời gian nào chứa nhiều đơn hàng khiếm khuyết nhât. Chu kỳ thời gian càng dài thì xác xuất có khuyết điểm càng lớn.
Bảng 2.15: Bảng chu kỳ thời gian hoàn thành đơn hàng
ĐVT: (Phút) Chỉ số thời gian 2009 2010 2011 ∆ (2010/2009) ∆ (2011/2010) Nhận đơn hàng đến xử lý đơn hàng 30 20 15 -33% -25% Nhận đơn hàng sử lý đến chuẩn bị hàng 720 600 480 -17% -20% Lựa chọn hàng đến xếp hàng lên xe 120 115 90 -4% -22% Chuyển hàng đến giao hàng (KH tình) 5769 4320 3600 -25% -17% Tổng 6639 5055 4185 -24% -17%
(4,5 ngày) (3,5ngày) (2,5ngày)
Theo bảng số liệu thì thời gian nhận đơn hàng xử lý đơn hàng cho tới giao hàng cho khách giảm dần qua các năm, đến 2011 thì thời gian xử lý và đáp ứng đơn hàng trung bình chỉ cịn có 4185 phút (2,5 ngày) giảm 17% thời gian so với 2010. Theo bảng số liệu trên cho thấy Nutifood đã cố gắng cải tiến quy trình hoạt động để đáp ứng ngày càng nhanh chóng nhu cầu.
Bên cạnh có khá thƣờng xuyên có sự điều chỉnh đơn hàng vào phút cuối cùng của khách hàng và nhân viên kinh doanh gây ảnh hƣởng chậm trễ đến việc giao hàng, nguyên nhân điều chỉnh chủ yếu chƣa có sự đồng nhất của nhân viên kinh doanh và khách hàng.
Trong quỹ chu kỳ thời gian từ khi nhận đơn hàng cho tới khi giao hàng cho khách thì khâu chuẩn bị đơn hàng và thời gian đi đƣờng chiếm thời gian nhiều nhất. Thời gian đi đƣờng phụ thuộc vào dịch vụ vận chuyển, do hàng hóa đƣợc vận chuyển bằng đƣờng bộ nên trung bình từ 3 đến 5 ngày hàng hóa mới tới đƣợc khách hàng.
- Số lƣợng hàng hóa trả về do khiếu nại khách hàng
Bảng 2.16: Bảng khiếu nại và giá trị đền bù khiếu nại
ĐVT: VNĐ
Loại khiếu nại
2011 2012 2012/2011 Số ca KN Giá trị (VNĐ Số ca KN Giá trị (VNĐ) Số ca KN Giá trị Chất lƣợng sản phẩm 266 302,472,478 461 384,921,515 73% 27% Chất lƣợng dịch vụ 68 274,651,502 53 326,012,895 -22% 19% Tổng 334 577,123,980 514 710,934,410 54% 23%
(Nguồn: Tổng hợp số liệu Khiêu Nại từ Phòng DVKH Nutifood)
Theo bảng số liệu trên ta thấy số ca khiếu nại 7 tháng năm 2012 tăng tới 54% so với năm 2011, khiếu nại đƣợc phân 2 loại: Khiếu nại do chất lƣợng sản phẩm (QC) và khiếu nại cho chất lƣợng dịch vụ (Chủ yếu do vận tải). Tổng giá trị đền bù khiếu nại 2012 tăng 23% so với năm 2011. Trong tổng nguyên nhân khiếu nại chủ yếu do lỗi kỹ thuật (chất lƣợng sản phẩm gây ra)
Bảng 2.17: Bảng liệt kê lỗi sản phẩm chủ yếu bị khách hàng khiếu nại ĐVT: Ca khiếu nại ĐVT: Ca khiếu nại STT Lỗi sản phẩm 2011 2012 So sánh 2012/2011 1 Hộp sữa bị phồng, hộp bị móp
(Do lỗi vẫn chuyển) 68 53 -22%
2 Sữa có dị vật, vón cục 110 145 32%
3
Lỗi bao bì trong quá trình sản
xuất 65 197 203%
4
Sữa khơng có mùi vị đặc trƣng,
mùi lạ 91 119 31%
Tổng 334 514 54%
(Nguồn: Tổng hợp từ Phòng khiếu nại & QC Nutifood)
Theo thống kê từ phịng QC thì có hai ngun nhân hàng hóa khiếu nại bị trả về:
+ Lỗi ngoại quan: Hộp bị móp, phồng do lỗi vận chuyển.
+ Lỗi kỹ thuật: Sữa khơng có mùi vị đặc trƣng, vón cục. Theo phịng QC kiểm nghiệm do lỗi bảo quản ở nhiệt độ không phù hợp, do lỗi vận chuyển.
Trong các lỗi trên thì 20% ca khiếu nại sản phẩm bị trả về do lỗi ngoại quan, có 80% nguyên nhân do yếu tố kỹ thuật gây nên. Mặc dù chỉ có 20% ca khiếu nại trả về do lỗi vân chuyển nhƣng giá trị của nó chiếm gần 50% giá trị đền bù.
2.3.2. Hiệu quả hoạt động nội bộ
- Giá trị hàng tồn kho và vòng quay hàng tồn kho
Chỉ số này thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho hiệu quả nhƣ thế nào. Chỉ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp. Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu nhìn thấy trong báo cáo tài chính, khoản mục hàng tồn kho có giá trị giảm qua các năm. Tuy nhiên chỉ số này quá cao cũng khơng tốt vì nhƣ thế có nghĩa là lƣợng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trƣờng tăng đột ngột thì rất khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Thêm nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất khơng đủ có thể khiến cho dây chuyền bị ngƣng trệ. Vì
vậy chỉ số vịng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng.
Bảng 2.18: Bảng chỉ số quay hàng tồn kho
ĐVT: Ngàn đồng
Danh mục 2009 Nutifood 2010 2011 Vinamilk24
Giá vốn hàng bán 266,820,564 515,339,630 680,402,754 15,039,305,378 Giá trị tồn kho 115,745,642 238,352,018 272,562,874 4,933,906,670
Vòng quay tồn kho 2.31 2.16 2.5 3.05
(Nguồn: Tổng hợp theo Báo cáo tài chính 2009-2011 Nutifood)
Theo bảng trên cho thấy vòng quay hàng tồn kho của Nutifood tƣơng đối ổn định qua 3 năm, nhƣng vào năm 2011 vòng quay tồn kho tăng nhẹ so với năm 2010 là 2,5 lần. So với đối thủ mạnh nhất ở đối với doanh nghiệp sữa trong nƣớc hiện nay là Vinamilk với chỉ số quay vịng tồn kho 3 vịng/năm thì hiệu quả của việc quản lý hàng tồn kho của Nutifood cũng khá hiệu quả.
- Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu
Bảng 2.19: Bảng tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu
ĐVT: Ngàn đồng Danh mục Nutifood (Ngàn đồng) Vinamilk25 HanoiMilk26 (Triệu đồng) 2009 2010 2011 Lợi nhuận trƣớc thuế 61,097,118 51,925,626 42,971,240 3,100 Doanh thu 506,274,147 888,323,004 1,204,455,590 35,500 ROS 12% 6% 4% 23% 1%
(Nguồn: Tổng hợp theo Báo cáo tài chính 2009-2011 Nutifood)
Theo bảng số liệu trên cho thấy mặc dù tổng doanh thu của Nutifood tăng trƣởng khá cao nhƣng tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu lại giảm dần qua 3 năm. Từ 12% vào năm 2009 giảm xuống cịn có 4% vào năm 2012, ngun nhân do chi phí hệ thống quản lý và chi phí marketing hoạt động bán hàng cịn khá cao dẫn đến lợi nhuận trên một đồng doanh thu không tăng.
24 Theo báo cáo tài chính 2011 của Vinamilk
Theo bảng trên, so sánh với các đối thủ cạnh tranh Vinamilk (23%) thì tỉ số tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu của Nutifood còn thấp.
2.3.3. Khả năng phản ứng linh hoạt trƣớc biến động cầu và phát triển sản phẩm mới
* Để đo lƣờng khả năng phản ứng linh hoạt trƣớc biến ta có một số tiêu chí sau: - Thời gian của chu kỳ hoạt động: Theo nhƣ bảng đo lƣờng chỉ số chu kỳ thời gian đáp ứng đơn hàng ta có chu kỳ thời gian để thực hiện một chu trình chuỗi cung ứng (Bảng 2.15) từ tiếp nhận đơn hàng đến hoạt động giao hàng hiện tại khoảng 2,5 ngày. Trong đó thời gian hồn thành đơn hàng hiện tại là 15 phút.
- Khả năng gia tăng độ linh hoạt: Đây là khả năng mà cơng ty có thể phản ứng nhanh chóng trƣớc khối lƣợng đơn hàng tăng lên của những sản phẩm mà mình cung cấp. Hiện tại theo ý kiến của bộ phận kế hoạch thì sản phẩm tồn kho khơng thuộc kho chính Bình Dƣơng chỉ đủ cung cấp số lƣợng tăng đột ngột nhu cầu từ 5-10% do tồn kho chỉ đáp ứng nhu cầu cố định theo dự báo. Nên những đơn hàng khách đặt vƣợt trội quá 10% so với kế hoạch thì sẽ khơng đáp ứng kịp thời.
- Khả năng linh hoạt đáp ứng bên ngồi: Đây là khả năng cung ứng nhanh chóng những sản phẩm nằm ngồi nhóm sản phẩm thƣờng đƣợc cung cấp từ khách hàng ví dụ các sản phẩm mới, đây là cơ hội thu hút thêm khách hàng mới và mở rộng thị trƣờng.
* Sản phẩm mới là một yếu tố quan trọng trong sự phát triển và tồn tại của
công ty. Do liên tục phải đối mặt với thị trƣờng cạnh tranh gay gắt, với nhu cầu thƣờng xuyên thay đổi của khách hàng và với những tiến bộ trong công nghệ nên một cơng ty phải có chiến lƣợc tiếp cận với khác hàng để có nắm bắt thơng tin, để có thể sản xuất đƣợc những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của khách hàng hơn.
Theo chiến lƣợc năm 2012 Nutifood sẽ đầu tƣ mạnh trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới. Năm 2012 Nutifood đã nghiên cứu và tung ra thị trƣờng một số sản phẩm mới đồng thời thay đổi mẫu mã một số sản phẩm khách hàng ƣa chuộng đã thu đƣợc một số kết quả rất khả quan:
- Cải tiến chất lƣợng, thay đổi mẫu mã: Sữa bột IQ Step 1, 2 (Nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ Mỹ), sữa bột Nuti nguyên kem (Thay đổi bao bì), sữa nƣớc UHT (Thay đổi bao bì), bột ngũ cốc dinh dƣỡng (thay đổi bao bì)
- Sản phẩm mới: Sữa bột tốt cho cả gia đình, Sữa bột Growplus dành cho trẻ suy dinh dƣỡng và chậm phát triển, sữa bột IQ Pedi bổ sung dinh dƣỡng và IQ cho trẻ từ 1 đến 6 tuổi.
Hiệu quả của việc tung sản phẩm mới ra thị trƣờng đƣợc thể hiện bảng sau:
Bảng 2.20: Bảng doanh thu từ việc tung sản phẩm mới
ĐVT: Ngàn đông, %%
(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Phòng kinh doanh Nutifood)
Từ năm 2009 đến năm 2012 Nutifood có cải tiến và tung ra sản phẩm mới đặc biệt là năm 2012, với kế hoạch đầu tƣ mạnh trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển sản phẩm đã cho ra đời nhiều loại sản phẩm mới đã đƣợc ngƣời tiêu dùng chấp nhận nhƣ bột ngũ cốc, các loại sữa dinh dƣỡng cho trẻ nhỏ.
Năm 2010 Nutifood tung ra sữa bột ngũ cốc dinh dƣỡng, sản phẩm đƣợc ngƣời tiêu dùng chấp nhận và có doanh số bán hàng chiếm 1,1% trong tổng doanh thu 2011, và trong 8 tháng năm 2012 thì con số này đã tăng lên 2%, mặc dù chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng doanh thu sản phẩm ngày càng đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng và doanh số bán hàng ngày càng tăng.
Mặt hàng thành cơng tiếp theo của Nutifood đó là sữa sữa bột pha sẵn Nuti IQ với nhiều dƣỡng chất đầy tiện lợi đã rất đƣợc nhiều khách hàng ƣa chuộng và tỉ trọng doanh số của nó trong tổng doanh thu bán hàng đã tăng từ 1,1% lên 4% theo đánh giá 8 tháng đầu năm 2012.
Sản phẩm mới 2010 (3 tháng) 2011 (8 T) 2012 (8 T)
Doanh thu Tỉ lệ Doanh thu Tỉ lệ Doanh thu Tỉ lệ
254,268,94 0 1,204,455,590 749,872,869 Step 2 3,947,580 2% 30,111,290 2.5% 22,496,186 3% Ngũ cốc 12,656,399 1.1% 18,172,763 2% SBPS Nuti IQ 15,295,550 1.3% 32,500,854 4% GrowPlus 74,854,104 10% Pedi IQ 24,979,203 3% SB Tốt cho cả gia đình 13,340,642 2%
Để việc giới thiệu mặt hàng mới ra thị trƣờng đúng kế hoạch thì cần sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận. Giữa năm 2012 Nutifood cho ra đời nhiều chủng loại sản phẩm sữa bột và sữa nƣớc để nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng của khách hàng nhƣng việc phối hợp bộ phận kế hoạch, Marketing, kinh doanh, bộ phận dịch vụ khách hàng và bộ phận vận tải chƣa nhất quán để tung hàng ra thị trƣờng còn chậm trễ, ảnh hƣởng tới kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.
2.3.4. Chi phí hệ thống chuỗi cung ứng
Quản lý chuỗi cung ứng gồm quản lý cung và cầu trong toàn hệ thống của các doanh nghiệp. Nhờ quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả, những tập đoàn tầm cỡ thế giới nhƣ Dell và Wal-Mart đạt đƣợc từ 4% - 6% lợi nhuận cao hơn so với đối thủ, một lợi thế cạnh tranh khơng nhỏ tí nào.
Trƣớc nền kình tế đầy biến động và sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ cạnh tranh, bên cạnh việc đẩy mạnh các biện pháp marketing, phát triển sản phẩm mới, Nutifood đã chú trọng đến việc tăng cƣờng kiểm sốt các chi phí bán hàng và chi phí chuỗi cung ứng.
Để phân tích tình hình giảm chi phí chuỗi cung ứng ta có bảng số liệu chi phí ba năm từ 2009 đến 2011 nhƣ sau:
Bảng 2.21: Bảng chi phí hoạt động chuỗi cung ứng
ĐVT: VNĐ Loại chi phí 2009 2010 2011 ∆% (2010/2009) ∆% (2011/2010) Chi phí vận chuyển 7,401,081,905 9,921,051,184 12,671,695,977 34% 28% Chi phí DVKH 8,576,219,078 9,605,365,367 10,565,901,904 14% 10% Chi phí lƣu kho 1,429,329,946 2,777,799,664 4,273,537,945 18% 15% Tổng 17,406,630,929 22,304,216,216 27,511,135,826 28% 23%
(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ phịng Phịng kế tốn, DVKH Nutifood)
Theo bảng số liệu cho thấy tổng chi phí chuỗi cung ứng năm 2010 tăng trên 28% so với năm 2009, năm 2011 chỉ tăng 23% so với năm 2009. Điều này cho thấy cơng ty đã có sự kiểm sốt chi phí chuỗi cung ứng
- Chi phí vận chuyển, đây là loại chi phí chiếm tỷ trong cao trong chuỗi cung ứng năm 2010 tăng 34% so với năm 2009, nhƣng đến năm 2011 thì con số này chỉ tăng có 28%, chứng tỏ công Nutifood đã bắt đầu quan tâm và có kiểm sốt đối với loại chi phí này.
- Chi phí dịch vụ khách hàng (DVKH) bao gồm chi phí giải quyết khiếu nại, chi phí thăm viếng khách hàng,…Chi phí dịch vụ khách hàng năm 2011 tăng 10% so với năm 2010, tỉ lệ tăng giảm 4% so với năm 2009.
- Chi phí lƣu kho bào gồm các chi phí thuê kho, chi phí sửa chữa kho bãi, chi phí điên nƣớc, bảo vệ,..Chi phí lƣu kho năm 2011 tăng 15% so với năm 2010.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Chƣơng 2 đã khái quát đƣợc quá trình hình thành và phát triển của Nutifood, phân tích sơ lƣợc hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhìn nhận đƣợc các điểm mạnh, điểm yếu của Công ty để đề ra các giải pháp thích hợp. Một vấn đề quan trọng mà chƣơng 2 đã đề cập là thực trạng công tác quản trị chuỗi cung ứng tại Nutifood. Tác giả đã phân tích tình hình hoạt động của chuỗi cung ứng tại đây, nêu lên các nguyên nhân của việc chuỗi cung ứng hoạt động chƣa hiệu quả. Đề cập đến các mối quan hệ của chuỗi cung ứng cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, mức độ đạt đƣợc và những hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới.