THƠN
3.1. Phương án phát triển khơng gian đơ thị
Thực hiện phát triển đô thị theo hướng bền vững. Q trình đơ thị hóa phải gắn kết với định hướng phát triển công nghiệp, thương mại dịch vụ trên địa bàn; phát triển toàn diện các lĩnh vực văn hóa, xã hội và bảo vệ mơi trường sinh thái. Tranh thủ tối đa các nguồn lực cho phát triển hạ tầng đơ thị; bên cạnh đó khai thác, phát huy có hiệu hiệu quả giá trị sử dụng đất trong quy hoạch, tạo nguồn lực quan trọng nhất để phát triển đô thị.
115
Đô thị Quảng Khê: Mở rộng không gian đô thị Quảng Khê theo hướng bao trùm tồn bộ địa giới hành chính xã Quảng Khê hiện nay nhằm định hướng, hồn thiện các tiêu chí để nâng cấp toàn xã Quảng Khê đến năm 2030 trở thành đơ thị loại IV. Trong đó chú trọng đầu tư tập trung, khơng dàn trải, từng bước mở rộng khơng gian đơ thị, hình thành các khu dân cư đô thị mới đảm bảo đồng bộ hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội.
Đô thị Quảng Sơn: Với mục tiêu đến năm 2030, nâng cấp Quảng Sơn trở thành đô thị loại V. Đồ án quy hoạch đã được phê duyệt định hướng xây dựng cơ sở hạ tầng xã Quảng Sơn trở thành trung tâm hành chính thuộc huyện nhưng khơng thực hiện được. Do đó, cần có phương án điều chỉnh quy hoạch đô thị Quảng Sơn cho phù hợp với mục tiêu đề ra là đô thị loại V thuộc huyện (đơn vị hành chính cấp xã). Quảng Sơn sẽ trở thành đơ thị động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Bắc của huyện
Phát triển các khu đô thị, khu dân cư, chú trọng các ngành công nghiệp phụ trợ tại xã Đắk Ha gắn kết với khu cơng nghiệp BMC và q trình đơ thị hóa của thành phố Gia Nghĩa.
Rà sốt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng của đô thị Quảng Khê và Quảng Sơn. Đẩy nhanh tiến độ lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết, quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc các khu đơ thị động lực. Song song với đó, tăng cường tuyên truyền rộng rãi quy hoạch, định hướng phát triển của các khu đô thị động lực để thu hút đầu tư.
Ưu tiên nguồn lực từ ngân sách để đầu tư cơ sở hạ tầng và các khu chức năng để phát triển các khu đô thị động lực, trong đó có các trục giao thơng kết nối từ các khu đô thị động lực ra các vùng phụ cận, các cơng trình cấp nước, xử lý nước thải và chất thải tập trung, tạo điều kiện thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội cho các khu đô thị.
Đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng công nghiệp, hạ tầng du lịch tại các khu đô thị và vùng phụ cận. Phát triển đồng bộ khu vực sản xuất, khu nhà ở, các cơng trình cơng cộng và hệ thống hạ tầng kỹ thuật - dịch vụ, tiện ích khép kín, tạo nên hệ sinh thái bền vững, đẩy mạnh tiềm năng phát triển lâu dài của các khu đô thị động lực.
Định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 các khu vực tập trung phát triển đơ thị chính trên địa bàn huyện cụ thể như sau:
- Đơ thị Quảng Khê: đóng vai trị là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, thương mại, dịch vụ, an ninh quốc phòng quan trọng của huyện Đắk Glong; là đầu mối giao lưu dịch vụ, thương mại trên địa bàn huyện và các khu vực lân cận. Hiện tại Trung tâm xã Quảng Khê đã đạt tiêu chí đơ thị loại V, hướng đến năm 2030 cơ bản đạt tiêu chí đơ thị loại IV. Quy mơ khu vực phát triển đơ thị có diện tích khoảng 1.210 ha, dọc theo trục Quốc lộ 28 và trục vng góc với Quốc lộ 28 (theo trục Đông Bắc – Tây Nam).
116
- Đơ thị Quảng Sơn: đóng vai trị là đơ thị động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Bắc của huyện. Phấn đấu đến năm 2030 đạt tiêu chí đơ thị loại V, quy mơ diện tích khoảng 1.139 ha, cần có phương án mở rộng diện tích quy hoạch đơ thị nhằm đảm bảo tiêu chuẩn của thị trấn. Không gian đô thị phát triển theo 2 khu vực, gồm: khu trung tâm xã Quảng Sơn hiện nay và khu vực dọc Tỉnh lộ 684 về phía Đơng Bắc gần hồ đập thủy điện, phát triển về 2 phía trục chính của đơ thị.
- Đô thị Đắk Ha: Phát triển gắn với lộ trình phát triển đơ thị của thành phố Gia Nghĩa (dự kiến tồn bộ diện tích tự nhiên xã Đắk Ha). Tính chất là đơ thị cơng nghiệp – dịch vụ du lịch; gắn liền và thúc đẩy phát triển Khu công nghiệp BMC và các khu vực tập trung các cơ sở sản xuất công nghiệp khác trên địa bàn.
3.2. Phương án phát triển nông thôn
Phát triển khu vực nơng thơn gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Đảm bảo xây dựng nơng thơn mới một cách tồn diện, đồng bộ, phát triển kinh tế - xã hội bền vững, đáp ứng được u cầu hiện đại hóa nơng thơn cả về hệ thống cơ sở hạ tầng, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ. Ưu tiên phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sinh hoạt và sản xuất như giao thông, thủy lợi, điện, nước; hạ tầng cho giáo dục, y tế. Thực hiện lồng ghép chương trình xây dựng nơng thơn mới với các chương trình mục tiêu quốc gia như xóa đói giảm nghèo, chương trình nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn. Khuyến khích, kêu gọi đầu tư đối với những hạng mục có khả năng xã hội hóa cao như xây dựng chợ, khu thương mại – dịch vụ, các khu dân cư,... Phấn đấu đến năm 2025 có từ 2 - 3 xã đạt ch̉n nơng thơn mới; đến năm 2030 có 100% số xã đạt ch̉n nơng thơn mới và nông thôn mới nâng cao.
Cải tạo và nâng cấp hạ tầng các khu vực dân cư nơng thơn lớn hiện có; thực hiện quy hoạch các điểm trung tâm xã, cụm xã và điểm dân cư tập trung gắn với vùng sản xuất cây lâm nghiệp, cây công nghiệp tập trung và cây ăn quả của địa phương nhằm tiết kiệm chi phí đầu tư hạ tầng và quỹ đất.
Bố trí hệ thống điểm dân cư đơ thị kết nối với hệ thống giao thông liên tỉnh, liên huyện; các điểm dân cư nông thôn kết nối giao thông với các tuyến liên huyện, liên xã đáp ứng yêu cầu sinh sống và sản xuất của người dân. Hệ thống điểm dân cư đô thị và nông thôn được bố trí hài hịa, lấy các điểm dân cư đơ thị làm trọng tâm tạo điểu kiện đơ thị hóa các điểm dân cư nông thôn.
Quy hoạch di dời các điểm dân cư tại các vùng có nguy cơ sạt lở cao, vùng thường xảy ra lũ quét đến các khu vực an toan, đảm bảo tính lâu dài bền vững.